Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm
\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)
Bài 2:
- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)
Bài 1 :
a) Khí đó là $SO_2$
$Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O$
b) Dung dịch đó là $CuSO_4$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
c) Dung dịch đó là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
d) Dung dịch đó là : $Al_2(SO_4)_3$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
PTHH: Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Câu 2:
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(a.Cu\left(OH\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2\left(dd.màu.xanh.lam\right)+H_2O\\ b.Al\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c.ZnO\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2\left(dd.không.màu\right)+H_2O\\ d.Fe_2O_3\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3\left(dd.màu.vàng.nâu\right)+3H_2O\)
PTHH: \(RO+H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=\dfrac{5,6}{R+16}\left(mol\right)=n_{ROH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5,6}{R+16}\cdot\left(R+34\right)}{200}=0,037\) \(\Leftrightarrow R=40\) (Canxi)
Vậy CTHH của oxit là CaO
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
______0,1______0,6______0,2 (mol)
a, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
b, \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{16+200}.100\%\approx15,05\%\)