Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
126;210 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(126;210)
126=2.32.7
210=2.3.5.7
ƯCNN(126;210)=2.3.7=42
ƯC(126;210)=Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
Mà: 10<x<40
=>x thuộc{14;21}
Vậy: x thuộc{14;21}
mik nhầm nha mong các bn giúp đỡ chứ ko phải mik giúp đỡ ạ
Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố
p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)
+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 11 là hợp số (loại)
+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 17 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
P/s: ko chắc
Vì x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có
x+2 chia hết cho 6 và 9
Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)
Ta có 6=2.3 suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18
9=3^2
Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}
x thuộc {16;34;....}
Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}
12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 )
= 12000 - 9600
= 2400
12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 - 9600 = 2400
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0
\(3n+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)
Vì n là stn => n + 1 > 1
Ta có bảng :
n + 1 | 1 | 2 |
n | 0 | 1 |
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)
Để \(\overline{x74y}⋮\)6 thì \(\overline{x74y}\)chia hết cho cả 2 và 3.
Để \(\overline{x74y}⋮\)5 nên y\(\in\){0;5}
Mà \(\overline{x74y}⋮\)2 nên y=0
Ta có : \(\overline{x74y}=\overline{x740}⋮3\Rightarrow\)x+7+4+0\(⋮\)3
x+11\(⋮\)3
\(\Rightarrow\)x\(\in\){1;4;7}
Vậy x\(\in\){1;4;7} và y=0.
\(\overline{x74y}\)chia hết cho 5 \(\Rightarrow y\in\left\{0;5\right\}\)
mà \(\overline{x74y}\)chia hết cho 6 \(\Rightarrow\overline{x74y}\)phải là chẵn \(\Rightarrow y=0\)
Tổng các chữ số là : \(x+7+4+0=11+x\)
Để \(\overline{x740}⋮6\)thì \(11+x\)phải chia hết cho 6
mà \(0< x\le9\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;7\right\}\)và \(y=0\)