Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nKClO3 = 0,25 : 3 . 2 = 1/6 (mol)
nKClO3 = 1/6 . 122,5 = 245/12 (g)
nMg = 2,4/24 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
LTL: 0,1/2 < 0,25 => O2 dư
nMgO = 0,1 (mol)
nMgO = 0,1 . 40 = 4 (g)
nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25(mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
1/6 <----------------0,25(mol)
=>mKClO3 = 1/6.114,5=229/12(g)
nMg=2,4:24=0,1(mol)
pthh 2Mg+O2 -t-> 2MgO
0,1--------->0,1(mol)
=> mMgO = 0,1.40=4 (g)
Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng
Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.
Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á
Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
c) 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
d) CuO + 2HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2O
a,2Mg+O2->2MgO
b,Mg+2HCl->MgCl2+H2
c,2Al+3Cl->2AlCl3
d,CuO+2HNO3->Cu(NO3)2+H2O
- Đâu vậy bạn?
- Where?