Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
a) \(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2,10^{-3}}{10.10^{-6}}=5,6.10^{-6}\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5,6.10^{-6}+20\approx20\left(\Omega\right)\)
a. \(R=R1+R2+R3=5+6+15=26\Omega\)
b. \(I=I1=I2=I3=1A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1.26=26\left(V\right)\\U1=I1.R1=1.5=5\left(V\right)\\U2=I2.R2=1.6=6\left(V\right)\\U3=I3.R3=1.15=15\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(R'=U:I'=26:0,5=52\Omega\)
\(\Rightarrow R_x=R'-\left(R1+R2\right)=52-\left(5+6\right)=41\Omega\)
Phần tự luận.
Câu 14.
Dòng điện qua ấm:
\(I_a=\dfrac{P_a}{U_a}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Cần một công để đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t\)
Mà \(Q=A\Rightarrow220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t=630000\)
\(\Rightarrow t=630s=10'30s\)
Bài 2:
a. Ý nghĩa:
- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω
- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.
b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)
c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)
mình ko bt
mình moi đi cách ly về nó mà cô giao ko tin'
Xin lỗi em nhé, do theo quy tắc thì các câu hỏi liên quan đến thi cử và kiểm tra thì sau 1 h kể từ khi đăng bài mn mới dc làm. Nên anh mong em có thể chịu lùi bc này để ôn tốt hơn nha
Cấu trúc mạch cho câu (a), (b): \(R_1\text{ nt }R_{BC}\text{ nt }\left[Đ\left|\right|\left(R_{AC}\text{ nt }R_2\right)\right]\)
(a) Theo đề bài: \(R_{AC}=2R_{BC}\Rightarrow R_{AC}=\dfrac{2}{3}R_0;R_{BC}=\dfrac{1}{3}R_0\)
Điện trở của bóng đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{1,5^2}{0,75}=3\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R=R_1+R_{BC}+\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}\)
\(=2+\dfrac{1}{3}R_0+\dfrac{3\left(\dfrac{2}{3}R_0+2\right)}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}\)
\(=\dfrac{2R_0^2+45R_0+144}{3\left(15+2R_0\right)}\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{\dfrac{2R_0^2+45R_0+144}{3\left(15+2R_0\right)}}=\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\)
Hiệu điện thế hai đầu đèn:
\(U_Đ=I\cdot\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\cdot\dfrac{3\left(\dfrac{2}{3}R_0+2\right)}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}=\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{2R_0^2+45R_0+144}\)Do đèn sáng bình thường nên:
\(U_Đ=U_{đm}\Leftrightarrow\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{2R_0^2+45R_0+144}=1,5=\dfrac{3}{2}\left(1\right)\)
Số chỉ của Ampe kế: \(I_A=\dfrac{R_Đ}{R_Đ+R_{AC}+R_2}I=\dfrac{3}{3+\dfrac{2}{3}R_0+2}\cdot\dfrac{3U\left(15+2R_0\right)}{2R_0^2+45R_0+144}=\dfrac{27U}{2R_0^2+45R_0+144}=0,25\left(2\right)\)
Từ \(\left(2\right)\Rightarrow108U=2R_0^2+45R_0+144\)
Thay vào \(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{9U\left(2R_0+6\right)}{108U}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow R_0=6\left(\Omega\right)\)
Thay lại vào \(\left(2\right)\Rightarrow U=4,5\left(V\right)\)
(b) Đặt: \(R_{AC}=x\left(0\le x\le R_0=6\right)\Rightarrow R_{CB}=6-x\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R=R_1+R_{CB}+\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=2+6-x+\dfrac{3\left(x+2\right)}{3+x+2}\)
\(=\dfrac{-x^2+6x+46}{x+5}\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{4,5}{\dfrac{-x^2+6x+46}{x+5}}=\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)
Hiệu điện thế hai đầu đèn:
\(U_Đ=I\cdot\dfrac{R_Đ\left(R_{AC}+R_2\right)}{R_Đ+R_{AC}+R_2}=\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+2\right)}{3+x+2}=\dfrac{27\left(x+2\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)
Số chỉ của Ampe kế: \(I_A=\dfrac{R_Đ}{R_Đ+R_{AC}+R_2}I=\dfrac{3}{3+x+2}\cdot\dfrac{9\left(x+5\right)}{2\left(-x^2+6x+46\right)}=\dfrac{27}{2\left(-x^2+6x+46\right)}\)
\(I_A\) nhỏ nhất khi \(-x^2+6x+46\) lớn nhất.
Ta có: \(-x^2+6x+46=-\left(x-3\right)^2+55\le55\)
\(\Rightarrow Max\left(-x^2+6x+46\right)=55\) khi \(x=R_{AC}=3\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow MinI_A=\dfrac{27}{2\cdot55}=\dfrac{27}{100}\left(A\right)\)
Khi đó: \(U_Đ=\dfrac{54}{55}\left(V\right)< U_{đm}\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.
Vậy: \(MinI_A=\dfrac{27}{100}=0,27\left(A\right)\Leftrightarrow R_{AC}=3\left(\Omega\right)\), đèn lúc này sáng yếu.
(c) Cấu trúc mạch: \(R_1\text{ nt }R_{BC}\)
Lúc này, số chỉ của Ampe kế là cường độ dòng điện qua mạch chính.
\(I_A\) nhỏ nhất, tức cường độ dòng điện qua mạch chính nhỏ nhất khi điện trở tương đương của mạch lớn nhất, suy ra \(R_{BC}\) lớn nhất hay \(R_{BC}=R_0=6\left(\Omega\right)\).
Số chỉ của Ampe kế lúc này là:
\(I_A=I=\dfrac{U}{R_1+R_{BC}}=\dfrac{4,5}{2+6}=0,5625\left(A\right)\)