Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
2: Xét tứ giác OKEH có
\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)
Do đó: OKEH là hình chữ nhật
mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)
nên OKEH là hình vuông
Bài 7:
2: Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot4=1\)
Thay x=4 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{4}\cdot4^2=\dfrac{1}{4}\cdot16=4\)
Vậy: A(-2;1) và B(4;4)
Gọi (d): y=ax+b
Vì (d) đi qua điểm A(-2;1) và điểm B(4;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6a=-3\\4a+b=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=4-4a=4-4\cdot\dfrac{1}{2}=4-2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)
1) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{6}-\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
theo mình nghĩ thì đề nên là \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)
như thế thì sẽ \(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)=2\) đẹp hơn,đó là mình nghĩ vậy thôi,còn nếu đề bạn đúng thì mình làm ở trên đó
2) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)
3) Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
\(\Rightarrow A^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)
\(=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{5}+1\left(A\ge0\right)\)
4) \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{9-4\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 2:
a, bạn tự vẽ được nhớ tìm tọa dộ nhé
x 0 0
y 0 0
b, Vì tung độ của điểm nằm trên P có hoành độ bằng 8
=> x = 8
Thay x = 8 vào y = 1/2x^2 ta được :
\(y=\dfrac{1}{2}.64=32\)
Bài 4:
a) Ta có: \(B=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1\)
\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}\)
\(=x-\sqrt{x}\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)
hay \(\widehat{C}=55^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\tan35^0\)
\(\Leftrightarrow AC=6\cdot\tan35^0\)
hay \(AC\simeq4,2\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+4.2^2=53.64\)
hay \(BC\simeq7.32\left(cm\right)\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot7.32=4.2\cdot6=25.2\)
hay \(AH\simeq3.44\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
hay \(AM=\dfrac{1}{2}\cdot7.32=3.66\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHM vuông tại H, ta được:
\(AM^2=AH^2+MH^2\)
\(\Leftrightarrow MH^2=3.66^2-3.44^2=1.562\)
hay \(MH\simeq1.25\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác AHM là:
\(S_{AHM}=\dfrac{AH\cdot HM}{2}=\dfrac{3.44\cdot1.25}{2}=2.15\left(cm^2\right)\)
Đặt `t=x-\sqrt3=>x=t+sqrt3( t\inZZ)`
Khi đó: `x^2+2sqrt3=(t+sqrt3)^2+2sqrt3=t^2+3+2sqrt3(t+1)\inZZ`
`=>t+1=0<=>t=-1`
`=>x=-1+sqrt3,` thử lại ta đều thấy `(sqrtx-3;x^2+2\sqrt3;x-2/x)\inZZ`
Vậy `x=-1+sqrt3`