K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Ở gà 2n = 78

→ có 39 cặp NST

Nhưng ở gà mái có bộ NST giới tính là XY nên số nhóm gen liên kết là:

                                     39 +1 = 40

10 tháng 11 2021

Ở gà 2n = 78

→ có 39 cặp NST

Nhưng ở gà mái có bộ NST giới tính là XY nên số nhóm gen liên kết là:

                                     39 +1 = 40

- Số tế bào sau $1$ lần nguyên phân: \(4.2^1=8\left(tb\right)\)

- Kì đầu: $2n=44(NST$ $kép)$

\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì đầu là: \(8.44=352\left(NST\right)\)

- Kì sau: $4n=88(NST$ $đơn)$

\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì sau là: \(8.88=704\left(NST\right)\)

22 tháng 5 2016

a. Số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc:

- Số loại giao tử mang 2 NST của ông = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

- Số loại giao tử mang 2 NST của bà =  1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

Vậy, số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc (2 chiếc NST của ông, 21 chiếc NST của bà hoặc 2 chiếc NST của bà, 21 chiếc NST của ông) = 22*23/2 + 22*23/2 = 22*23 = 506 loại giao tử.

b. Giả sử 23 cặp NST đó gồm 2 chiếc có cấu trúc khác nhau thì tổng số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 223

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông nội là 23. Xác suất người bố sinh giao tử mang một chiếc NST của ông nội là 23/223.

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông ngoại là 23. Xác suất người mẹ sinh giao tử mang một chiếc NST của ông ngoại là 23/223.

Vậy, xác suất sinh ra người con mang 1 chiếc NST của ông nội và 1 chiếc NST của ông ngoại là (23/223)*(23/223) = 529/246.

21 tháng 11 2021

Câu 2.

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{4080}{20}=204\)(chu kì)

\(L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=\dfrac{4080}{2}\cdot3,4=6936A^o\)

\(G=X=30\%\cdot4080=1224nu\)

\(A=T=\dfrac{4080-2\cdot1224}{2}=816nu\)

21 tháng 11 2021

\(a.C=\dfrac{N}{20}=204\)

\(b.L=\dfrac{Nx3,4}{2}=6936A\)

\(c.A=T=20\%N=816;G=X=30\%N=1224\)

\(d.rN=\dfrac{N}{2}=2040\)

TL
29 tháng 6 2021

a, 

20 NST kép : kì đầu , kì giữa và kì sau giảm phân I .

b, 

20 NST đơn : kì sau giảm phân II .

c, 

20 NST đang trên mp xích đạo : kì giữa giảm phân I .

d, 

20 NST duỗi xoắn : kì trung gian I 

e, 

20 NST tiếp hợp : kì đầu I .

f, 

20 NST đóng xoắn : kì đầu I 

a/ Chứa 200 nst kép => nhóm tb thuộc kì đầu , giữa ,sau ,cuối GP1 và kì trung gian ,đầu , giữa GP2 và kì trung gian GP1

Nếu thuộc kì trung gian ,đầu , giữa ,sau GP1 thì có số số tb là : 200 : 20 = 10 tb

Nếu thuộc kì cuối GP1 và kì trung gian, đầu ,giữa GP2 thì có số tb là : 200 : 10 = 20 tb

b/ Chứa 200 nst đơn => tb có thể ở kì sau , cuối GP2 

=> Số tb có trong kì sau gp 2 là : 200 : 20 = 10 tb

=> Số tb có trong kì cuối gp2 là : 200 : 10 = 20 tb

c/ Chứa 200 nst đang tập trung thành 2 hàng trên mpxđ => tb đang ở kì giữa gp 1 

=> Số tb có trong kì giữa gp1 là : 200 : 20 = 10 tb

d/ 200 nst đang duỗi xoắn => tb đang ở kì trung gian GP 1hoặc ở kì cuối GP 2

=> Số tb có trong kì trung gian GP 1 là : 200 : 20  =10 tb

Hoặc số tb có trong kì cuối GP2 là : 200 : 20 = 10 tb

e/ Chứa 200 nst đang tiếp hợp => tb đang ở kì đầu GP1 => số tb có trong kì này là : 200 : 20 = 10 tb

f/Chứa 200 nst kép bắt đầu đóng xoắn => tb đang ở kì đầu GP 1 hoặc trung gian,kì đầu gp2 => số tb có trong kì trung gian , kì đầu gp2 này là : 200 : 10 = 20 tb

Hoặc nếu tb đang ở kì đầu gp1 thì có số tb là : 200 : 20 = 10 tb

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
10 tháng 8 2021

undefined

 

14 tháng 8 2021

3: tế bào đang ở kì trung gian hoặc kì đầu hoặc kì giữa giảm phân vì nst ở trạng thái kép.

4)

a)bộ nst trong các trường hợp: ta có số tâm động = số nst ở các kì nên

 kì trung giankì đầukì giữakì saukì cuối
bộ nst3232326432

b) có thể ở một trong tất cả kì của nguyên phân vì ở kì nào của nguyên phân cũng có tâm động

5)

a) tế bào có 8 nst kép => ở một trong 3 kì sau: kì trung gian, kì đàu , kí giữa

b) TB có 16 nst đơn=> tb đang ở kì sau hoặc kì cuối