K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

\(P=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (Đk:\(a>0\))

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}-1+1\)

\(=a-\sqrt{a}\)

b) \(P=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=4\) (tm)

Vậy a=4 thì P=2

c) \(P=a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(P_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

3 tháng 7 2021

Coi pt \(a-\sqrt{a}-2=0\) là pt ẩn \(\sqrt{a}\)

Hoặc e đặt \(t=\sqrt{a}\)

Pt tt: \(t^2-t-2=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1\\\sqrt{a}=2\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2021

7a) \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=-m^2+m+6=-\left(m^2-m-6\right)\)

Ta có: \(m^2-m-6=m^2-2.m.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\ge-\dfrac{25}{4}\Rightarrow-\left(m^2-m-6\right)\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow GTLN=\dfrac{25}{4}\) khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

a) Ta có: \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1\)

\(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4\)

\(=m^2+2m+5\)

\(=\left(m+1\right)^2+4>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5\)

\(=-m^2+m+6\)

\(=-\left(m^2-m-6\right)\)

\(=-\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 7 2021

9.

a, \(x^4-x^3-14x^2+x+1=0\)

\(< =>x^4+3x^3-x^2-4x^3-12x^2+4x-x^2-3x+1=0\)

\(< =>x^2\left(x^2+3x-1\right)-4x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-4x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-1=0\left(1\right)\\x^2+3x-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(1) \(=>x^2-4x+4-5=0< =>\left(x-2\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)

\(=>\left(x-2-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

giải pt(2) \(\)\(=>x^2+3x-1=0< =>x^2+2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)

\(< =>\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(=>\left(x+\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

tương tự cái pt(1) ra nghiệm rồi kết luận

b, đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge1\right)=>x^2+1=a^2\)

\(=>x^4=\left(a^2-1\right)^2\)

\(=>pt\) \(\left(a^2-1\right)^2+a^2.a-1=0\)

\(=>a^4-2a^2+1+a^3-1=0\)

\(< =>a^4-2a^2+a^3=0< =>a^2\left(a+2\right)\left(a-1\right)=0\)

\(->\left[{}\begin{matrix}a=0\left(ktm\right)\\a=-2\left(ktm\right)\\a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)rồi thế a vào \(\sqrt{x^2+1}\)

\(=>x=0\)

 

 

 

 

Bài 4: 

c) Ta có: \(x^4+3x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Bài 5: 

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}=\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}-\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

hay x=-100

10 tháng 7 2021

undefined

2 tháng 9 2021

hình bé quá

2 tháng 9 2021

sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)

17 tháng 7 2018

bạn vẽ hình chưa?

18 tháng 7 2018

chưa ạ><

Bài 7:

2: Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot4=1\)

Thay x=4 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{4}\cdot4^2=\dfrac{1}{4}\cdot16=4\)

Vậy: A(-2;1) và B(4;4)

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d) đi qua điểm A(-2;1) và điểm B(4;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6a=-3\\4a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=4-4a=4-4\cdot\dfrac{1}{2}=4-2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+9}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(B=21\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2-6\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2-15\sqrt{15}\)

\(=21\left(5+\sqrt{3}-\sqrt{5}+2\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\right)-6\left(5-\sqrt{3}+\sqrt{5}+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\right)-15\sqrt{15}\)

\(=21\left(4+\sqrt{15}\right)-6\left(4+\sqrt{15}\right)-15\sqrt{15}\)

\(=84+21\sqrt{15}-24-6\sqrt{15}-15\sqrt{15}\)

=60

20 tháng 9 2015

Hình vẽ : tự vẽ nha 

Sabc = \(\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}BK.AC\)

=> \(AH.BC=AC.BK\)

=> \(\frac{AH}{BK}=\frac{AC}{BC}=\frac{15.6}{12}=\frac{13}{10}\)

=> \(\frac{AC}{13}=\frac{BC}{10}=t\)

=> \(AC=13t;BC=10t\)

Tam giác ABC cân có AH là đg cao => AH là t tuyến => BH = HC = 1/2 BC = 1/2.10t = 5t 

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go :

 \(AC^2-HC^2=15.6^2\)

=> \(169t^2-25t^2=15.6^2\)

tính ra t thay vào tìm ra BC 

20 tháng 9 2015

2SABC = AH.BC = AC.BK

ð       15,6BC = 12AC

ð       BC = 12/15,6AC

ð       CH = 6/15,6AC

ð       AH2 = AC2 – HC2 = 144/169AC2

ð       AH = 12/13 AC

ð       15,6 = 12/13AC

ð       AC = 16,9

ð       BC = 12/15,6 AC = 13

4 tháng 7 2021

Bài 5 :

a, ĐKXĐ ; \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b, - Xét \(P-3=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow P>3\)

 

4 tháng 7 2021

\(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\) (Đk:\(x\ge0;x\ne1\))

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)

\(\Rightarrow\)Dấu "=" không xảy ra

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>2\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>3\) 

hay P>3

Vậy...