K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

a:  Khuyên ta nên rèn luyện đức tính kiên nhân, không được nản chí ắt sẽ thành công

b: Khích lệ, đọng vên của người xưa cho tất cả chúng ta về những vấn đề trong cuộc sống. Miễn còn có nước là chúng ta phải tát cho bằng hết mới thôi. Hàm ý là dù có chút hy vọng cũng phải cố gắng thực hiện cho tới cùng vì biết đâu bất ngờ…

c: "Chân cứng" là cách nói ẩn dụ, ý muốn nhắn gửi rằng hãy giữ gìn sức khỏe, bền lòng vững chí để quyết tâm đạt được ý nguyện. "Đá mềm" cũng là cách nói ẩn dụ, với ý rằng hãy kiên quyết vượt mọi khó khăn, đạp bằng mọi cản trở, không chịu khuất phục trước bất cứ trở ngại nào để đạt được mục đích đã chọn.

d: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về ý nghĩa của câu thông qua việc phân tích nghĩa đen cũng như nghĩa bóng của câu tục ngữ đó: “Cây ngay”: ý chỉ những con người luôn làm ăn lương thiện, làm việc đúng đắn vì lợi ích chung của xã hội, không dối trá lừa đảo. “Chết đứng”: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nếu ta không làm sai việc gì đó thì ta không phải sợ sệt, lo lắng vì điều gì cả. Ý nghĩa cả câu là: chỉ những người luôn nói đúng sự thật, công bằng, không dối trá, không làm sai điều gì cả vì thế họ không sợ bất cứ thứ gì.

2 tháng 5 2020

Uống nước nhớ nguồn :

-Khuyên nhủ chúng  ta rằng phải sống sao cho trọn tình, trọn nghĩa, biết nhớ ơn công sinh thành, công dưỡng dục, công dạy dỗ của những người đã giúp đỡ mình từ đó phải biết học tập và làm việc sao cho xứng đáng với đạo lý làm người của dân tộc ta.

Có công mài sắt có ngày nên kim :

-Khuyên nhủ chúng ta rằng chỉ khi có lòng quyết tâm và kiên trì thì bất cứ khó khăn nào ta cũng có thể vượt qua để đạt được thành công như mong muốn.

2 tháng 5 2020

Có công mài sắt có ngày nên kim: Là lời khuyên nhủ chúng ta phải biết cố gắng, nỗ lực, kiên trì thì sẽ được hưởng thành quả xứng đáng, đạt được ước mơ cũng như mong ước của mình. Muốn đạt được ước mơ thì phải luôn biết nỗ lực không ngừng nghỉ, phải luôn quyết tâm thực hiện tới cùng.

Uống nước nhớ nguồn: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.

Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp và đặt tên cho từng nhóm : Thương người như thể thương thân ; có công mài sắt có ngày nên kim ; môi hở răng lạnh ; đồng sức đồng lòng ; kề vai sát cánh ; chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ ; đổ mồ hôi, sôi nước...
Đọc tiếp

Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp và đặt tên cho từng nhóm : Thương người như thể thương thân ; có công mài sắt có ngày nên kim ; môi hở răng lạnh ; đồng sức đồng lòng ; kề vai sát cánh ; chết vinh còn hơn sống nhục ; chết đứng còn hơn sống quỳ ; đổ mồ hôi, sôi nước mắt.

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4
31 tháng 5 2018

Nhóm 1 : Thương người như thể thương thân

- Môi hở răng lạnh

=> Tấm lòng tương thân tương ái

Nhóm 2:- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Đổ mồ hôi , sôi nước mắt

=>  Nước chảy đá mòn

Nhóm 3 :- Đồng sức đồng lòng

- Kề vai sát cánh

=>  Tấm lòng đoàn kết

Nhóm 4 : - Chết vinh còn hơn sống nhục

- Chết đứng còn hơn sống quỳ.

=>   Lòng tự trọng

31 tháng 5 2018

Nhóm 1 : Truyền thống yêu nước,đoàn kết.

- Đồng sức đồng lòng

- Kề vai sát cánh

Nhóm 2 : Truyền thống kiên cường,bất khuất

- Chết vinh còn hơn sống nhục 

- Chết đứng còn hơn sống quỳ

Nhóm 3 : Truyền thống lao động,cần cù

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Nhóm 4 : Truyền thống nhân ái

- Thương người như thể thương thân

Em tham khảo nhé của chị nhé

a.

Ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang.

Học một biết mười có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh. 

b. 

-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt.

-Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự.

3 tháng 12 2017

1. thì chúng ta chết 

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNGĐàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằnglăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân...
Đọc tiếp

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3
CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG
Đàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằng
lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:
- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc. Con chim
vành khuyên đậu nhẹ trên cây chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành hàng dưới cành.
Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt
khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt. Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong
từng khe vỏ rách lướp tướp.
Những con chim ríu rít chuyền lên chuyền xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ
lên rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau chưa?
Khỏi đau chưa? Có gì đâu, chứng em giúp cho cây khỏi đau rồi chóng lớn, chóng có bóng lá,
che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi.
Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng lăng khóc vì cảm động...
Đàn vành khuyên đương tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại. Vành khuyên trò
chuyện, vành khuyên reo mừng, vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn
nghe tiếng vành khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên!...
Câu 1: Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì?
A. Để nghỉ chân. B. Để bắt sâu cho cây. C. Để trú mưa.
Câu 2: Những từ ngữ nào trong bài cho thấy chim vành khuyên bắt sâu rất cần mẫn:
A. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Mỏ như xát mặt với vỏ cây.
B. Mắt trắng long lanh, đôi chân thoăn thoắt.
C. Lách mỏ tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp.
D. Ý A và C đúng.
Câu 3: Những chi tiết nào miêu tả niềm vui của chim vành khuyên?
A. Ríu rít chuyền lên, chuyền xuống.
B. Há mỏ lên rồi nhún chân hót như báo tin vui. Reo mừng hát cho bằng lăng nghe.
C. Tìm sâu ở lộc cây, ở cành, ở những chiếc lá.
D. Ý A và B đúng.
Câu 4: Hình ảnh nào trong bài cho thấy cây bằng lắng rất xúc động trước việc làm của vành
khuyên?
A. Bằng lăng vui sướng, reo mừng khi nghe vành khuyên báo tin.
B. Bằng lắng xúc động, lặng người nghe vành khuyên hát.
C. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã, bằng lăng khóc vì cảm động.
D. Bằng lăng khỏi đau, chóng lớn, có bóng lá xanh tươi.
Câu 5: Bài văn nói lên điều gì sâu sắc?
A. Cần biết bắt sâu cho cây xanh tốt. C. Vành khuyên là loài chim có ích.
B. Ai giúp đỡ người khác sẽ có niềm vui và hạnh phúc.
Câu 6: Câu chuyện cho em cảm nhận điều gì về tình bạn giữa vành khuyên và bằng lăng?
......................................

bạn nào làm được mình tick cho

4
2 tháng 4 2020

1. B    2. D   3. D   4. B     5. B

câu 6 mình vẫn chưa nghĩ ra

2 tháng 4 2020

1. B 
2. D
3. D
4. C
5. B
 

16 tháng 3 2018

Nhóm 1 , đồng sức đồng lòng  , kề vai sát cánh 

Nhóm 2 , chết vinh còn hơn sống nhục  , chết đứng còn hơn sống quỳ 

Nhóm 3 , có công mài sắt có ngày nên kim 

Nhóm 4 , thương người như thể thương thân  , máu chảy ruột mềm  , môi hở răng lạnh  , chị gã em nâng 

16 tháng 3 2018

Nhóm 1 : đồng sức đồng lòng; kề vai sát cánh ;  chị ngã em nâng ; môi hở răng lạnh ; máu chảy ruột mềm 

Nhóm 2 : chết vinh còn hơn sống nhục ;  chết đứng còn hơn sống quỳ 

Nhóm 3 : có công mài sắt có ngày nên kim 

Nhóm 4 : thương người như thể thương thân ; 

6 tháng 4 2018

dù gái hay trai chỉ 2 là phặc

:)))))))

6 tháng 4 2018

- Nghì trong câu “Trai mà chi, gái mà chi/ Con nào có nghĩa có nghì là hơn” được bachkhoatrithuc.vn giải thích: “Có con trai hay con gái không quan trọng, miễn là đứa con ấy biết ăn ở có hiếu, có nghĩa với cha mẹ”.

Cũng trong từ điển trực tuyến này, ở mục từ Bộ râu có đoạn: “Đàn ông không râu vô nghì/ Đàn bà không vú lấy gì nuôi con (bất nghì: tức là bất nghĩa, không sống theo đạo lý, lẽ phải)”.

Từ điển tiếng Việt (tra trực tuyến tại informa.uni-leipzig.de) giải thích cụ thể hơn: (1) Nghì: chữ “nghĩa” được đọc chệch ra; (2) Nghì: (danh từ) Tình nghĩa thủy chung: Ăn ở có nhân có nghì; (3) Nghì trời mây: Ơn nghĩa cao cả như trời mây.

Như thế, “nghì” ban đầu là do chữ “nghĩa” đọc chệch ra, về sau thành danh từ có nghĩa là “tình nghĩa thủy chung”. Với trường nghĩa này sẽ dễ dàng hiểu hai câu ca dao đang xét, nhất là câu Con nào có nghĩa có nghì là hơn (nếu nghì = nghĩa thì câu ca trùng lắp ý).

Về chữ “nghì” trong câu ca “Đàn ông không râu bất nghì/ Đàn bà không nhũ lấy gì nuôi con”, có người cho rằng “nghì” có nghĩa là nghị lực, suy diễn từ việc đàn ông ít hoặc không có râu là do thiếu nội tiết tố nam và thiếu nội tiết tố nam nên... không có nghị lực (!).

Cũng nói về đề tài này, tác giả bài “Phiếm luận về râu” đăng trên Khoa học & Đời sống - Sống vui sống khỏe số Xuân Mậu Tý (2008) có đoạn diễn giải như sau:

“Người phương Đông cũng cực kỳ coi trọng bộ râu. Bộ râu đàn ông đối sánh với bộ nhũ của đàn bà: Đàn ông không râu bất nghì/ Đàn bà không vú lấy gì nuôi con.

Nghì là gì? Theo từ điển, nghì tức là nghĩa, tình nghĩa. Bất nghì tức là bất nghĩa, sống bội bạc. Nghì cũng là dũng, là oai phong. Như vậy, không có râu tức là không còn ra cái thể thống đàn ông cả về hình dung lẫn tính cách. Như Mã Giám Sinh “mày râu nhẵn nhụi”khác với Từ Hải “râu hùm hàm én, mày ngài”.

Cùng suy nghĩ cho rằng “nghì” (trong “không râu bất nghì”) là dũng, là oai phong nên có tác giả cho rằng chữ “nghì” này là chữ “nghi” (儀) đọc chệch thành “nghì” cho xuôi “vận” của câu văn vần (thể lục bát). Chữ “nghi” đọc chệch âm là “nghì” này cũng có nhiều nghĩa. Nhưng dựa vào ý câu ca dao trên, thì chữ “nghi” ở đây là danh từ, chỉ dáng vẻ, dung mạo (như: uy nghi là dáng vẻ nghiêm trang oai vệ). Tác giả này kết luận: “Do vậy, nghĩa câu ca dao trên là: (Theo quan niệm người xưa) Người đàn ông không có râu, thì tướng mạo trông không uy nghi. Người đàn bà không có vú thì trông nhan sắc không được đẹp”.

Tuy nhiên, theo chúng tôi, nếu nghì chính gốc là nghi (dáng vẻ, dung mạo) thì trong câu ca dao trên cứ để nguyên là nghi chứ hà cớ gì phải “đọc chệch” thành nghì, bởi nghi vẫn “xuôi vận của câu văn vần (thể lục bát)”.

Tóm lại, “nghì” trong hai câu ca dao nói trên đều là do chữ “nghĩa” đọc chệch ra, về sau đứng riêng thành một danh từ có nghĩa là “tình nghĩa thủy chung”.

Nói thêm, một số tác giả đã “lạm dụng” từ “nghì” trong một thành ngữ Hán Việt là “bất khả tư nghị”, có nghĩa là không thể nào suy nghĩ bàn luận ra được, vượt ngoài lý luận; câu này dùng để tả cái tuyệt đối, chỉ có ai đạt giác ngộ mới biết. Rất tiếc là đã có không ít người đã đọc nhầm câu triết lý uyên thâm Phật giáo này thành “bất khả tư nghì”.

15 tháng 4 2018

Nguyễn Thị Thục Quyên

-Trai mà chi, gái mà chi; sinh ra có ngãi có nghì thì hơn:

+ Phản đối quan niệm trọng nam khinh nữ.

+Sinh con trai hay con gái không quan trọng, miễn là con cái hiếu nghĩa với cha mẹ.

Học tốt

15 tháng 4 2018

tình huống cơ mà

1) Cho các câu tục ngữ sau :- Ăn vóc học...
Đọc tiếp

1) Cho các câu tục ngữ sau :

- Ăn vóc học hay

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Học một biết mười

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên, mỗi câu khuyên ta điều gì?

6

- ăn vóc học hay

ăn uống đầy đủ thì người mới được khoẻ mạnh (có sức vóc), học những điều hay thì trí tuệ mới được mở mang, mới hiểu biết nhiều.

- Học một biết mười

là học chỉ 1 điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh.

p/s : cop mạng 

4 tháng 6 2018

- Ăn vóc học hay: ăn nhiều, học hành giỏi giang: Khuyên chúng ta phải ăn khỏe, khổ luyện, chịu khó học hành để thành công trong sự nghiệp mai sau.

- Học một biết mười: Học chỉ một thứ mà suy rộng ra những thứ có liên quan với nhau:Khuyên chúng ta, trong học tập, ngoài việc học trên lớp, chúng ta cũng phải tìm hiểu ở nhà, ở trong sách, biết suy luận ra nhiều thứ có liên quan đến bài học đó, để việc học tập được tốt hơn.

8 tháng 4 2018

Tình huống : 

Khi bố mẹ hay cả hai đều trọng nam khinh nữ , không muốn sinh con gái 

Chúc học tốt !!! 

8 tháng 4 2018

Trai mà chi, gái mà chi; sinh ra có ngãi có nghì thì hơn:

: Phản đối quan niệm trọng nam khinh nữ. Sinh con trai hay con gái không quan trọng, miễn là con cái hiếu nghĩa với cha mẹ.Thì con tai hay con gái cũng không quan trọng chỉ cần có hiếu.

Mk nghĩ vậy