Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư. - Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật. Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản. - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.
VD: Ánh sáng giúp chim kiếm được mồi
Ánh sáng giúp chim di chuyển
Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở động vật
- Nhóm động vật ưa ánh sáng : chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cường độ và thời gian chiếu sáng; hoạt động ban ngày.
Ví dụ : CON NGƯỜI
- Nhóm động vật ưa tối : Chỉ có thể chịu đc giới hạn hẹp về độ dài sóng, hoạt động về ban đêm, sống trong han, trong đất hay ở dưới biển.
Ví dụ : DƠI, CÚ MÈO
- Một số động vật không xương sống : Cơ quan thị giác không biết được hình ảnh của sự vật, chỉ phân biệt đc sự dao động của ánh sán và ranh giới giữa ánh sáng và bóng tối
Ví dụ : GIUN, THỦY TỨC, SÂU
- Sâu bọ và động vật có xương sống : Cơ quan thị giác hoàn thiện, nhận biết đc hình dạng, kích thước mà, màu sắc và khoảng cách của vật thể
Ví dụ : MÈO, CHÓ
- Chim di cư tránh mùa đông : Bay qua hàng nghìn Kilômét, nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao
Ví dụ ; ÉN, ĐẠI BÀNG, QUẠ,...
tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
refer
-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
- Động vật biến nhiệt: Muỗi, rán, châu chấu, sâu dóm, rắn.
- Động vật hằng nhiệt: hươu, lai, hổ, bò tót.
Nơi có cường độ ánh sáng mạnh
- Thực vật sẽ có thay đổi nhiều về hình thái của lá. Phiến lá nhỏ hẹp có màu xanh nhạt và nhiều cành hơn.
Nơi có cường độ ánh sáng yếu
- Phiến lá rộng có màu xanh thẫm và thân luôn vươn cao để hứng ánh sáng.
- Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ.
Ánh sáng giúp cho động vật có khả năng định hướng trong không gian. Nhiều loài động vật, nhất là chim định hướng đường bay theo ánh sáng Mặt Trời và các vì sao khi di cư từ miền Bắc về miền Nam bán cầu - nơi có khí hậu ấm áp. Ong sử dụng vị trí của Mặt Trời để đánh dấu và định hướng bay đến nguồn thức ăn
- Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang như bướm đêm, cú, cá hang... thân có màu xẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giản, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu).
- Nhiều loài ưa hoạt động vào xẩm tối (muỗi, dơi) hay sáng sớm (nhiều loài chim).
Thành phần phổ ánh sánh
Tác dụng lên đời sống sinh vật
Phổ tử ngoại
(
Tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật; song cường độ mạch, tia tử ngoại có thể huỷ hoại chất nguyên sinh và hoạt động của các hệ men, gây ung thư da.
Ánh sáng nhìn thấy
(từ 3600-7600 Å)
Trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của các loài thực vật.
Phổ hồng ngoại
(>7600 Å )
Chủ yếu tạo nhiệt.