Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thủ công nghiêp: bao gồm hai bộ phận
+ Thủ công nghiệp nhà nước: đúc tiền, chế tạo vũ khí…
+ Thủ công nghiệp nhân dân: Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm…
+ Nhiều làng nghề ra đời như làng gốm bát tràng, dệt Nhược Công…
- Thương nghiệp:
+ Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
+ Tiền đồng được sử dụng phổ biến hơn trước
+ Thăng Long có chợ cửa Đông, chợ Tây Nhai, chợ cửa Nam
+ Nhiều chợ biên giới Việt - Tống được thành lập
+ Cảng biển Vân Đồn nhiều thuyền bè nước ngoài buôn bán tấp nập
- Một số địa danh nổi tiếng về nghề thủ công và buôn bán
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng dệt Nhược Công
+ Làng trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Nghi Tàm
+ Làng trồng cây thuốc nam và chế biến thảo dược Đại Yên
+ Cảng Vân Đồn
+ Chợ cửa Đông
+ Chợ cửa Nam
Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:
- Đứng đầu nhà nước là vua.
- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.
- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể.
- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”.
- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.
- Ở Trung ương:
+ Củng cố chế độ trung ương tập quyền, thi hành chính sách cai trị khoan hòa, gần gũi với dân chúng.
+ Nhiều tôn thất họ Trần nắm giữ các chức vị trọng yếu trong triều, ở các địa phương và được phép lập thái ấp.
+ Chế độ Thái Thượng hoàng, nhường ngôi vua cho con, cùng quản lý đất nước. Đây thực chất là chế độ “2 vua”, quyền lực trên thực tế vẫn nằm trong tay Thái Thượng hoàng.
+ Thi hành chính sách hôn nhân nội tộc
+ Quân đội được hoàn thiện gồm, tiếp tục thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Lập thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện,… và một số chức quan khác như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...
- Ở địa phương:
+ Cả nước chia thành 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương phổ biến là xã, do xã quan đứng đầu.
+ Nhà Trần tăng cường quản lý các địa phương, nhất là các khu vực miền núi và biên viễn.
- Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
- Nhà Trần thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu với các vương triều phương Bắc. Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,… đều tiến cống, thiết lập quan hệ bang giao và buôn bán với Đại Việt.
Tình hình giáo dục thời Trần:
+ Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
+ Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
- Nhà Lý xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương.
- Đứng đầu là vua, dưới có các quan đại thần (quan văn, quan võ) giúp việc.
- Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Nhà Lý cất cử những người thân tín nắm giữ các chức vụ cao trong triều.
- Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.
- Bộ luật Hình thư được ban hành năm 1042 là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Quân đội được tổ chức quy củ gồm 2 bộ phận:
+ Cấm quân
+ Quân địa phương .
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời kì Gúp-ta:
Chính trị | Kinh tế | Xã hội |
- Năm 320, Ấn Độ thống nhất, vương triều Gúp-ta thành lập. - Đầu thế kỉ VI, người Hung Nô tràn vào xâm lược Bắc Ấn. - Năm 535: Vương triều Gúp-ta kết thúc. | - Phần lớn người dân sống ở nông thôn và làm nghề nông. - Thương mại phát triển ở thành thị, các đồng tiền vàng, bạc được lưu hành rộng rãi. - Nghề luyện kim, luyện sắt, làm trang sức đạt đến đỉnh cao. | Chế độ đẳng cấp: thể hiện rõ vị trí xã hội và nghề nghiệp mỗi người. |
- Qua sự miêu tả của nhà sư Pháp Hiến trong tư liệu 8.5 ta có thể thấy xã hội Ấn Độ:
+ Người dân sống hạnh phúc
+ Ai canh tác trên đất của hoàng gia mới phải trả một khoản thuế.
+ Đất nước bình yên, không có “chặt đầu hoặc trừng phạt thể xác”.
+ Các quân lính và nhà hầu của nhà vua đều được trả công.
+ Người dân không giết sinh vật sống, không uống rượu say.
- Xã hội phân chia thành hai bộ phận:
+ Thống trị gồm vua quan.
+ Bị trị chủ yếu là người lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì). Nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất công làng xã. Nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều.
- Mâu thuẫn giai cấp trong thời kì này chưa thực sự sâu sắc.
Những nét chính về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần:
- Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên việc đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến,… Triều đình trưng dụng những người thợ giỏi để xây dựng các công trình lớn.
- Hình thành thêm nhiều làng nghề, phường nghề với sản phẩm thủ công làm ra rất đa dạng
- Các cửa khẩu dọc biên giới và các cửa biển như Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An),… trở thành những nơi buôn bán tấp nập, thu hút nhiều thuyền buôn và thương nhân các nước đến trao đổi hàng hóa.