K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

thí nghiệm 1

Sự lan tỏa của amoni

-dung dịch amoni ở ở bông sẽ chuyển sang trạg thái khí nên sẽ lan tỏa khắp ổng nghiệm -> giấy quỳ sẽ đổi sang màu xanh

thí nghiệm 2
sự lan tỏa của KMnO4 trong nước
-cốc 1 : do có tác động lực của con người (khuấy ) nên thuốc tìm lan tỏa đều
-cốc 2 : khi KMnO4 cho vào nước lúc đó KMnO4 ở trạng thái lỏng (ở trạng thái lỏng các phân tử trượt lên nhau )[/B]

6 tháng 11 2016

TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .

hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím

giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím

TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'

hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh

giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán

26 tháng 10 2016

Kali pemanganat : KMnO4

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học :

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.

 

0
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

3 tháng 1 2019

Cách tiến hành:

  • Thử trước để thấy amoni làm giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang màu xanh.
  • Bỏ một mẩu giấy quỳ tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm.
  • Lấy nút có dính bông được tẩm dung dịch amoniac (từ dung dịch này, khí amoniac sẽ bay ra), đậy ống nghiệm.

Hiện tượng – giải thích:

  • Ta thấy quỳ tím ẩm trong ống nghiệm dần dần chuyền sang màu xanh do hơi NH3 từ trong bông đậy ống nghiệm bay ra.
3 tháng 1 2019

Giấy quì chuyển sang màu xanh àAmoniac đã lan tỏa trong không khí, tan trong nước

Amoniac đã lan toả từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm g Làm giấy quì hóa xanh

8 tháng 9 2017

Đáp án

3 tháng 1 2019

Cách tiến hành:

  • Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1), khuấy đều cho tan hết.
  • Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2). Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc nước (2) lặng yên, không khuấy hay động vào.

Hiện tượng – giải thích:

  • Cốc (1): Thuốc tím tan ra , dung dịch chuyển thành màu tím.
  • Cốc (2): Thuốc tím tự khếch tán từ từ trong dung dịch, dung dịch chuyển từ từ thành màu tím.
  • Màu của cốc (2) gần như màu của cốc 1 do thuốc tím có khả năng khuếch tán trong dung dịch.
3 tháng 1 2019

+ Cốc 1: toàn bộ dd nhuộm màu tím do tinh thể thuốc tím chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng

+ Cốc 2: những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vết màu tím, sao đó các vết màu tím sẽ loang dần ra xung quanh do ở trạng thái lỏng các phân tử chuyển động trượt lên nhauà khi khuấy làm cho chúng tan à màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra.