K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

Em tham khảo các đề ôn tập và kiểm tra của các khoá học LS và ĐL 6 theo các đường link trên OLM nhé.

- Môn Lịch sử: 

https://olm.vn/chu-de/de-so-1-2283272351

https://olm.vn/chu-de/de-so-02-2284151384

- Môn Địa lí:

https://olm.vn/chu-de/trac-nghiem-7-diem-2282681920

https://olm.vn/chu-de/de-on-tap-cuoi-ki-1-de-so-2-2285749104

https://olm.vn/chu-de/de-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-1-de-so-1-2266860418

12 tháng 1 2018

Bài nào cơ ạ ?

23 tháng 3 2017

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):

Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5

Câu 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?

A.10km B.100km C.1000km D.10000km

Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng:

A. Bằng phẳng B. Thoai thoải C. Thẳng đứng D. Dốc

Câu 4. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu:

A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu điểm

C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học

Câu 5. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thuộc loại lớn?

A. 1: 150000 B. 1: 250000 C. 1: 500000 D. 1: 1000000

Câu 6. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến số:

A. 00 B. 1800 C. 1000 D. 900

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):

Câu 1. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D.

Đề kiểm tra môn Địa lý lớp 6

Câu 2. Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ Thành phố Kon Tum đến huyện Kon Rẫy là 45 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó đo được là 9 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (Thực hiện phép tính) Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào?

24 tháng 3 2017

đề cương hay đề thi vật bn...khó quálimdim

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn

• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

* Khác nhau giữa núi và đồi:

• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.

17 tháng 3 2022
11 tháng 11 2021

Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp

11 tháng 11 2021

C1: học trong đề cương

C2; học xong đề cương rồi thì lên mạng làm trắc nghiệm của các bài đã học 

C3: https://download.vn/de-thi-giua-hoc-ki-1-lich-su-dia-li-6-sach-chan-troi-sang-tao-39293

Chúc thi tốt

30 tháng 11 2016

Nội lưc :

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…

Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa…

Ngoại lực :

Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

Nói chung, xu hướng tác động của ngoại lức là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi. Chúng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những dạng địa hình mới.
 

30 tháng 11 2016

Bạn trả lời sai mất rồi mình so sánh với bài kiểm tra 15' được 10 cũng có câu hỏi này ngoam

- Xả rác ra môi trường

- Thiếu ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên rừng

- Chặt cây bừa bãi

- v.v...

28 tháng 2 2022

Những tác động của con người vào môi trường tự nhiên là nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu. Từ việc gia tăng khí CO2 do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại khí độc hại, đến tạo ra “hiệu ứng nhà kính” và làm Trái Đất nóng lên.

29 tháng 4 2016

mình online nè

29 tháng 4 2016

mình onl nè!