K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

vì H2 chưa thể hóa lỏng như xăng , dầu bạn nhé

5 tháng 4 2022

Bởi vì điều chế và bảo H2 hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn

Còn xăng dầu dễ điều chế

11 tháng 4 2020

Vì sao người ta lại dùng hidro làm nhiên liệu cho động cơ oto thay cho xăng?

Chọn đáp án:

A. Vì khi hidro cháy tỏa nhiều nhiệt và Vì không gây ô nhiễm môi trường

B. Vì giá thành rẻ

C. Vì không gây ô nhiễm môi trường

D. Vì khi hidro cháy tỏa nhiều nhiệt

4 tháng 9 2023

Biến thiên enthalpy của phản ứng được tính toán dựa trên giá trị năng lượng liên kết hoặc dựa vào enthalpy tạo thành

3 tháng 9 2023

a) Nguyên tố S nằm ở nhóm VIA => S có 6 electron lớp ngoài cùng.

b) Cấu hình electron của sulfur: 1s22s22p63s23p4

=> Lớp ngoài cùng gồm 2 phân lớp s và p. 2 electron ở phân lớp s và 4 electron ở phân lớp p.

c) Cấu hình electron của sulfur: 1s22s22p63s23p4

d) S nằm ở nhóm VIA, là nguyên tố họ p nên S là nguyên tố phi kim.

4 tháng 9 2023

- Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng: tốc độ phản ứng

- Cách tính: Cho phản ứng tổng quát:

aA + bB → cC + dD

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

loading...

Trong đó:

\(\overline{v}\): tốc độ trung bình của phản ứng

∆C = C2 – C1: sự biến thiên nồng độ

∆t = t2 – t1: biến thiên thời gian

C1, C2 là nồng độ của một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1, t2

MB: Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. một trg những dụng cụ học tập quan trọng là chiếc thước kẻ TB: - Nguồn gốc: Chẳng ai lại tìm tòi về lịch sử của cây thước và cũng chẳng có một cứ liệu nào phân tích về nguồn gốc của cây thước bở lẽ nó vốn trở thành một vật dụng quá...
Đọc tiếp

MB: Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. một trg những dụng cụ học tập quan trọng là chiếc thước kẻ

TB:

- Nguồn gốc: Chẳng ai lại tìm tòi về lịch sử của cây thước và cũng chẳng có một cứ liệu nào phân tích về nguồn gốc của cây thước bở lẽ nó vốn trở thành một vật dụng quá thân thuộc trong đời sống của con người từ khi họ biết may vá, biết làm nhà…Cây thước kẻ học sinh cũng từ nhu cầu vẽ hình ảnh, phân cách bài học mà ra đời theo thời gian ra đời của tập, sách, bút bi.

- Cấu tạo:

Tùy thuộc vào công dụng và hình dáng của thước, có thể chia thước thành những nhóm: thước thẳng, thước ê ke, thước đo độ.. nhưng phổ biến nhất đối với học sinh là thước thẳng .

Loại thước quen thuộc với tất cả học sinh và được sử dụng rộng rãi nhất trong học tập là thước thẳng. Thước thường đc làm bằng nhựa cứng , kim loại hoặc gỗ . Thước thẳng có hình dáng như hình chữ nhật với chiều rộng chừng 2- 3 cm và chiều dài thay đổi theo nhu cầu sử dụng. Thước kẻ giáo viên có thể dài tới 1m, thước kẻ học sinh thì tầm 15cm đến 30 cm. Bề dày của thước phụ thuộc vào chất liệu làm nên nó. Thước gỗ có độ dày hơn tầm 1cm, thước nhựa hoặc kim loại rất mỏng tầm 1 đến 2mm. Hầu hết mọi cây thước đều được nhà sản xuất in vạch chia với đơn vị chia nhỏ nhất là mm. Cũng có một số nhà sản xuất muốn tăng tính phổ biến của cây thước nên ghi thêm đơn vị chiều dài là inch trên mặt thước.

Khác với thước thẳng, ê-ke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Ê-ke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của ê-ke rất đa dạng. Có những cây ê-ke to hơn gấp 6 – 7 lần cây thước ê-ke thường thấy. Loại này thường dành cho giáo viên hay kĩ sư. Còn một loại thước thông dụng nữa đó là thước đo độ. Thước này thường được học sinh cấp 2, cấp 3 dùng nhiều. Nó có dạng nửa hình tròn hay còn gọi là hình bán nguyệt. Như bao cây thước khác, thước đo độ cũng có nhiều kích thước khác nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10cm. Nhiều loại có đường kính dài hơn.Tuy nhiên đối với thước của giáo viên hay kĩ sư thì độ dài đáy lớn hơn nhiều lần. Có thể chia thước ê ke thành hai loại. Một loại là tam giác vuông cân có góc 90 độ, loại kia là tam giác vuông có một góc 90 độ, hai góc còn lại là 60 và 30 độ.

Học sinh cấp hai khi bắt đầu học vẽ hình tròn thì sẽ có thêm loại thước đo độ có hình bán nguyệt. Đường kính thông thường dùng trong học sinh là 10cm, tuy vậy tùy thuộc vào những mục đích sử dụng khác nhau mà kích thước cũng có thể thay đổi. Những cây thước chia độ đều có chung đặc điểm là có rất nhiều đường phân độ xuất phát từ tâm hình tròn, khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số ghi độ chia được in trên hai mặt của thước theo chiều từ trái sang phải và ngược lại.

So với những cây thước đơn giản ngày xưa thì học sinh ngày nay được tiếp cận nhiều loại thước không chỉ khác nhau về chất liệu mà còn khác về màu sắc, hoa văn, họa tiết. Những cây thước của nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long hay Win đều in lô-gô của mình trên cây thước.Các Nhà sx thng in thêm hình các nv hoạt hình ngộ ngĩnh phù hợp vs lứa tuổi thiếu nhi. Học sinh lớp lớn hơn thì chọn những cây thước in trong suốt, ít hoa văn, các em chuộng về độ bền và mục đích sử dụng chứ không quan tâm nhiều về màu sắc.

- Công dụng: Cây thước rất hữu dụng đối với tất cả mọi người. Thước thẳng giúp ta đo lường và kẻ những đường thẳng. Nó cũng giúp ta vẽ được những đoạn thẳng với độ dài cho trước và gạch chân những điều quan trọng. Thước ê-ke giúp ta kiểm tra góc vuông, dễ dàng vẽ được các hình trong môn hình học. Ngoài ra, nó cũng có thể dùng để đo hay kẻ thẳng.Loại thước dây thng đc các kĩ sư sử dụng để vẽ bản thiết kế . từ những đường kẻ thẳng của thước dây mà vị kiến trúc tài ba đã vẽ nên những bức đồ hoạ. Từ những bức đồ hoạ , người ta xây dựng nên những toà nhà thật vững chắc và xinh đẹp. TÓm lại, thước kẻ là một vật dụng vô cùng có ích đối với all mn.

- Cách sử dụng:+ bảo quản

Thước là một đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết, thế nên ta phải sử dụng và bảo quản nó đúng cách.khi sử dụng nên giữ cahtwj thước tránh bị sai lệch về độ hay hình kẻ ko hoàn chỉnh. Chỉ nên dùng để kẻ hay đo. Khi dùng xong, phải bỏ vào hộp bút để tránh làm mất thước. Khi thước bị dính bẩn thì ta rửa sạch hoặc dùng khăn sạch lau chùi. Ta phải sử dụng thước một cách nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thước như một người bạn đồng hành trong suốt quãng đời học sinh.Không biến thước thành vũ khí để châm chọc bạn bè. Ví dụ như dùng nó để đánh bạn hay đâm đầu nhọn của thước vào bạn. Không nên cứ mỗi lần tức giận là bẻ gảy thước cho hả giận. Ngoài ra, không nên dùng thước để khắc lên bàn, ghế hay thân cây. Không quăng thước lung tung, bừa bãi và giữ gìn thước cẩn thận, tránh bị mờ số. Hãy giữ gìn và bảo quản cây thước của mik cho thật tốt. ^^

KB: Không thể phủ nhận được, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết. Thước cũng giống như tập, sách – là những thứ quan trọng mà học sinh luôn mang theo khi đến trường.Hãy biến thước kẻ – cây thước vô tri của bạn trở thành một công dụng cần thiết, một trợ thủ đắc lực trong công việc học tập bạn nhé!

2
22 tháng 11 2019

dài lắm lười chả muốn đọc nguyễn duy tân

22 tháng 11 2019

đây là hoá không phải là văn nhé

1)Một muối clorua kim loại chứa 79.775% clo theo khối lượng.Xác định công thức phân tử của muối 2) Cho 5.4 gam kim loại M tác dụng hết với Cl2 thu được 26.7 g muối clorua.Xác định kim loại M 3) Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hoàn toàn với canxi,ta thu được 10g muối.Nếu cũng lấy 1 lượng halogen như trên cho tác dụng hết với Al thì tạo ra 8.9g muối.Xác định tên và tính khối lượng halogen đã sử...
Đọc tiếp

1)Một muối clorua kim loại chứa 79.775% clo theo khối lượng.Xác định công thức phân tử của muối

2) Cho 5.4 gam kim loại M tác dụng hết với Cl2 thu được 26.7 g muối clorua.Xác định kim loại M

3) Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hoàn toàn với canxi,ta thu được 10g muối.Nếu cũng lấy 1 lượng halogen như trên cho tác dụng hết với Al thì tạo ra 8.9g muối.Xác định tên và tính khối lượng halogen đã sử dụng.

4) Hãy trình bày 3 cách khác nhau để phân biệt 2 bình đựng riêng biệt khí clo và khí oxi.VIẾT PTHH(nếu có)

5)Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng.Tuy nhiên,cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư trong nước vì lượng clo dư này quá cao sẽ gây nguy hiểm với con người và môi trường.Cách đơn giản để kiểm tra clo dư là lấy mẫu nước cho tác dụng với kali iotua và hồ tinh bột.Nếu lượng clo trong nước quá cao thì quá trình trên sẽ có hiện tượng gì?Viết PTHH GIẢI THÍCH(nếu có)

2
9 tháng 1 2020

Chương 5. Nhóm Halogen

9 tháng 1 2020

3)

Đơn chất halogen kí hiệu là X2

X2+ Ca\(\underrightarrow{^{to}}\) CaX2

nCaX2= \(\frac{10}{\text{40+ 2X}}\) mol

\(\rightarrow\) nX2= \(\frac{10}{\text{40+ 2X}}\) mol

2Al+ 3X2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2AlX3

Lượng halogen phản ứng là \(\frac{10}{\text{40+ 2X}}\) mol

\(\rightarrow\) nAlX3=\(\frac{20.\left(\text{40+ 2X}\right)}{3}\)= \(\frac{\text{800+40X}}{3}\) mol

Mà mAlX3= 8,9g \(\rightarrow\) nAlX3= \(\frac{8,9}{\text{27+ 3X}}\)

Ta có pt: \(\frac{\text{800+ 40X}}{3}\)= \(\frac{8,9}{\text{27+ 3X}}\)

\(\Leftrightarrow\) 26,7= \(\frac{\text{800+ 40X}}{3X+27}\)

\(\Leftrightarrow\) 26,7= 21600+ 2400X+ 1080X+ 120X2

\(\Leftrightarrow\) 120X2 + 3480X+ 21573,3= 0

PT ra 2 nghiệm âm nên ko có X thoả mãn đb

4)

C1: Khí clo màu vàng lục, oxi ko màu

C2: Đưa quỳ ẩm vào 2 khí. Clo làm quỳ hoá đỏ, sau đó mất màu. Oxi ko hiện tươngj

Cl2+ H2O\(⇌\) HCl+ HClO

C3: Dẫn 2 khí vào dd NaBr. Clo làm dd chuyển màu nâu đỏ. Oxi ko hiện tượng

Cl2+ 2NaBr\(\rightarrow\) 2NaCl+ Br2

27 tháng 2 2023

Theo Bảng 4.2 lithium có 1 electron ở lớp ngoài cùng

=> Lithium là nguyên tố kim loại

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023