K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

\(\left(m-2\right)x^4-2\left(m+1\right)x^2+2m-1=0\left(1\right)\)

\(m=2\left(ktm\right)\)

\(m\ne2:đặt:x^2=t\ge0\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m-2\right)t^2-2\left(m+1\right)t+2m-1=0\)

\(3nghiem\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=0\\t1+t2=\dfrac{2m+2}{m-2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\phi\)

\(4nghiem\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t1+t2>0\Leftrightarrow\\t1.t2>0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)\left(2m-1\right)>0\\\dfrac{2m+2}{m-2}>0\\\dfrac{2m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

giải hệ bất pt trên=>m

\(c3:b;\left\{{}\begin{matrix}-8\le x\le-2\\m\left(x-3\right)\ge1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8\le x\le-2\\m\le\dfrac{1}{x-3}\end{matrix}\right.\)

\(có\) \(nghiệm\Leftrightarrow m\le max:\dfrac{1}{x-3}trên\left[-8;-2\right]\)

\(\Leftrightarrow m\le\dfrac{-1}{5}\)

NV
17 tháng 7 2021

6.4

\(y=\dfrac{3}{2}\left(1+cos2x\right)-\sqrt{3}sin2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\)

\(=cos2x-\sqrt{3}sin2x+2\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)+2\)

\(=2cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+2\)

Do \(-1\le cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)

\(\Rightarrow0\le y\le4\)

\(y_{min}=0\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)

\(y_{max}=4\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

NV
17 tháng 7 2021

6.5

Ủa nhìn bài 7 thì đây là chương trình lớp 11 (pt lượng giác) chứ đâu phải lớp 10?

Vậy giải theo kiểu lớp 11 nghe:

\(y=\dfrac{2+cosx+3sinx}{2+cosx}\)

\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=2+cosx+3sinx\)

\(\Leftrightarrow3sinx+\left(1-y\right).cosx=2y-2\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(9+\left(1-y\right)^2\ge\left(2y-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le3\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{3}\le y\le1+\sqrt{3}\)

NV
30 tháng 4 2021

a. Gọi \(x_1>x_2\) là 2 nghiệm của \(x^2+6x+m+7=0\) thì BPT đã cho có tập nghiệm là đoạn có chiều dài bằng 1 khi và chỉ khi \(x_1-x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow36-4\left(m+7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{4}\)

b. \(x^2+6x+m+7\le0\) ;\(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+7\le-m\) ; \(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)

\(\Leftrightarrow-m\ge\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2+6x+7\) trên \(\left[-4;-1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-3\in\left[-4;-1\right]\) ; \(f\left(-4\right)=-1\) ; \(f\left(-3\right)=-2\) ; \(f\left(-1\right)=2\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)=2\Rightarrow-m\ge2\)

\(\Rightarrow m\le-2\)

5 tháng 3 2022

undefined

không biết xét dấu của phần c đúng chưa,tại m mới học 

với cả m làm hơi ẩu ,có gì thông cảm

phần d thì làm tương tự phần c nhé!!!

c: \(\Leftrightarrow x^2-5x-x^2-7< =0\)

=>-5x<=7

hay x>=-7/5

d: \(\Leftrightarrow x^2-x-2+3-x^2>=0\)

=>-x+1>=0

=>-x>=-1

hay x<=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

10 tháng 2 2022

Cho mình hỏi sao cái bảng sao hàng thứ nhất điền vào 3 trừ hàng thứ 2 lại 2 trừ 2 cộng v rồi còn hàng thứ 3 nữa 1 cộg 3 trừ