Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
BE=CF
Do đó: ΔABE=ΔACF
c: Xét tứ giác BKCH có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BKCH là hình bình hành
Suy ra: BK//CH; BK=CH
d: Ta có: BKCH là hình bình hành
nên CK//BH; CK=BH
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔBDF và ΔEDC có
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
DB=DE
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC
a: Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có: ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
d: ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
a: DE<EF
=>góc F<góc D
b: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKI vuông tại K có
DK chung
KE=KI
=>ΔDKE=ΔDKI
c: ΔDKE=ΔDKI
=>DE=DI
=>ΔDEI cân tại D
mà góc DEI=60 độ
nên ΔDEI đều
Lớp 7 học cái này rồi bạn
Cái này chỉ đơn giản là AB=0 thì A=0 hoặc B=0 thôi
a: Xét ΔMEN có ME<MN+NE
b: ME<MN+NE
=>ME+EP<MN+NE+EP=MN+NP
where câu c :)))))))))
ko bt làm à =>>>>
c) là ko bt làm :))))))
Xét tích của 3 đơn thức ta có:
\(-\frac{1}{2}x^2y^3.\left(-\frac{3}{4}xy^2\right).16x^5y=\left(-\frac{1}{2}.\left(-\frac{3}{4}\right).16\right).\left(x^2.x.x^5\right).\left(y^3.y^2.y\right)\)
\(=6.x^8.y^6\ge0\) với mọi x; y
=> \(-\frac{1}{2}x^2y^3.\left(-\frac{3}{4}xy^2\right).16x^5y\ge0\)với mọi x; y
=> Tồn tại 1 trong 3 bđơn thức trên không âm ( vì nếu cả 3 cùng âm thì tích của 3 đơn thức là số âm )
=> 3 đơn thức trên không thể cùng có giá trị âm.
Nhân ba đơn thức ta được :
\(\left(-\frac{1}{2}x^2y^3\right)\left(-\frac{3}{4}xy^2\right)\left(16x^5y\right)=\left(-\frac{1}{2}\cdot\frac{-3}{4}\cdot16\right)\left(x^2xx^5\right)\left(y^3y^2y\right)=6x^8y^6\)
\(x^8\ge0\forall x;y^6\ge0\forall y\Rightarrow6x^8y^6\ge0\)
=> Không thể cùng âm ( đpcm )
a Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có
MB=NC
góc MBD=góc NCE
=>ΔMBD=ΔNCE
b: Xét tứ giác MDNE có
MD//NE
MD=NE
=>MDNE là hình bình hành
=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của DE
c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
=>ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
mà AB=AC
nen AO là trung trực của BC
A ~ -9/7; B ~ -3/7; C ~ 2/6; D ~ 5/6