Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
* Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tiến bộ – cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.
Tham khảo:
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ 1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+ 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+ 1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
Các cuộc phát kiến địa lý: - Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. - Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. - Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
Cuộc phát kiến địa lí của Va-xcô đơ Ga- ma là:Đi từ Lix-bon đã cập bến ở Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ năm 1497.
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì: Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.
Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là: Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.
1. Ở hình 4, mọi người đang mua vải - 1 loại nguyên liệu quý ở thế kỉ XV. Theo em, hình ảnh co mối quan hệ với các cuộc phát kiến địa lí là các cuộc phát kiến địa lí mục đích là để tìm các nguyên liệu và thị trường mới.
2. +Nguyên nhân: do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
+Điều kiện: khoa học-kĩ thuật phát triển
3.Các tiến bộ khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV và tác dụng mà em biết là
+Vẽ được nhiều hải đồ, bản đồ: biết được các vùng đất, hòn đảo có cư dân.
+Máy đo góc thiên văn, la bàn: định hướng giữa đại dương bao la
+Kĩ thuật đóng tàu phát triển: đóng được các con tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
- những người buôn bán đủ các loại mặt hàng .
-Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc , nguyên liệu và thị trường mới .
-Điều kiện : tiến bộ khoa học kĩ thuật
-Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật : các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết về đại dương , định dạng đc
a)
- B. Đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi năm 1487
- Va-xcô đơ Ga-ma cũng đi qua cực Nam châu Phi và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ, năm 1598
- Năm 1492,trong hành trình đi về hướng tây để tìm đường sang phương Đông, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ
- Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quuanh Trái Đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522
b) Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu nhưng nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
- Đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1987.
- Vào năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma cũng đi qua điểm cực Nam châu Phi để cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ.
- Cô-lôm-bô đã tìm ra châu Mĩ vào năm 1492.
- Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất, mất gần 3 năm họ mới hoàn thành chuyến đi này. (Từ 1519 đến 1522).