K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: T=(-1)+(-1)+...+(-1)

=-1011

8 tháng 11 2021

làm giúp mình câu a nữa nhé 'v'

7 tháng 1 2022

a)x=-2

b) y=10

c)x=-5

d) x=-12

7 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{-9}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}.3\\ \Rightarrow x=-2\\ b,\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{-5}\\ \Rightarrow y=4:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow y=10\\ c,\dfrac{-2}{3}=\dfrac{x-1}{6}\\ \Rightarrow3x-3=-12\\ \Rightarrow3x=-9\\ \Rightarrow x=-3\\ d,\dfrac{3}{x}=\dfrac{6}{-24}\\ \Rightarrow x=3:-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x=-12\)

8 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{14}{20}\\ b,\dfrac{-5}{14}=\dfrac{-55}{154}\\ \dfrac{9}{22}=\dfrac{63}{154}\\ \dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\\ \dfrac{8}{9}=\dfrac{56}{63}\\ \dfrac{-10}{21}=\dfrac{-30}{63}\)

8 tháng 1 2022

bạn ơi còn thiếu câu c

 

a: Để 5/n-1 là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: Để n+8/n+1 là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

8 tháng 1 2022

Để 5/n-1 nhận giá trị là số nguyên thì: 

n+1 thuộc Ư(5)= {-1;1;-5;5}

Lập bảng:

n+11-1-55
n0-2-64

=> n thuộc {0;-2;-6;4} thì n sẽ nhận giá trị là số nguyên

câu b làm tương tượng nhưng lấy n+1 thuộc Ư(7)

25 tháng 10 2021

Bài 4:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(15;18;20\right)\)

hay x=540

9 tháng 12 2021

540

HT

23 tháng 1 2022

2,

\(a,\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{97.99}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\\ =1-\dfrac{1}{99}\\ =\dfrac{98}{99}\)

\(b,\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{40.43}\\ =\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{40.43}\right):3\\ =\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{43}\right):3\\ =\left(1-\dfrac{1}{43}\right):3\\ =\dfrac{42}{43}:3=\dfrac{14}{43}\)

23 tháng 1 2022

\(1,\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}=\dfrac{\left(a+n\right)-n}{n\left(a+n\right)}=\dfrac{a+n}{n\left(a+n\right)}-\dfrac{n}{n\left(a+n\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{a+n}\)

2 tháng 1 2022

Bài 6 :
a) 7n + 10 và 5n + 7 
ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = d
=> 7n + 10 chia hết d
5n + 7 chia hết d
5.(7n + 10) = 35n + 50 chia hết d
7.(5n + 7 ) = 35n + 49 chia hết d
=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết d
35n + 50 - 35n - 49 chia hết d
( 35n - 35n ) + ( 50 - 49 ) chia hết d 
0 + 1 chia hết d
=> 1 chia hết d 
suy ra d = 1 
Vậy ƯCLN ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1
b) làm tương tự câu a 
Bài 7 : 
a) Chứng minh chia hết 4 
A = 31 + 3+ 3+... + 3119 + 3120
A = ( 31 + 3) + (33 + 3) + ... + ( 3119 + 3120 )
A = 3. ( 1 + 3 ) + 33 . ( 1 + 3 ) + ... + 3119. ( 1 + 3 )
A = 31 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4 
A = 4. ( 31 + 33 + ... + 3119 ) chia hết 4
Chia hết cho 13 thì làm tương tự  
Câu b mik chx bt làm ^.^

2 tháng 1 2022

ok bạn