K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

\(4\sin^22x-4\cos2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(1-\cos^22x\right)-4\cos2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4-4\cos^22x-4\cos2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-4\cos^22x-4\cos2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\dfrac{1}{2}\\cos2x=\dfrac{-3}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\cos2x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\dfrac{\pi}{3}-k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}-k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\) 

Chọn A

26 tháng 10 2021

4.(1-cos22x) - 4cos2x -1 =0

-4cos22x - 4cos2x + 3 = 0

bấm máy tính giải phương trình bậc 2

cos x = \(\dfrac{1}{2}\) => cos x = cos \(\dfrac{\pi}{3}\)  => x = \(\dfrac{\pi}{3}\) + k2\(\pi\)

                                                    x = - \(\dfrac{\pi}{3}\)+ k2\(\pi\)

cos x = \(\dfrac{-3}{2}\) ( vô nghiệm)

13 tháng 7 2021

11.

\(sin^2x-4sinx.cosx+3cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-3cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx-3cosx=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sinx=3cosx\end{matrix}\right.\)

Với \(cosx=0\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Với \(cosx\ne0\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=0\\tanx=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan3+k\pi\end{matrix}\right.\)

13 tháng 7 2021

12.

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{3}tanx+1=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

NV
14 tháng 4 2022

17.

Hàm có đúng 1 điểm gián đoạn khi và chỉ khi: \(x^2-2\left(m+3\right)x+9=0\) có đúng 1 nghiệm

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+6m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow0+\left(-6\right)=-6\)

NV
15 tháng 3 2022

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) các tam giác SAB và SAD vuông tại A

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

\(\Rightarrow\Delta SBC\) vuông tại B

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\)

\(\Rightarrow\Delta SCD\) vuông tại D

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\\AH\perp SB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AK\\AK\perp SD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\)

NV
15 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 11 2023

a: Δ: 2x-y-1=0; A(-1;2)

B là ảnh của A qua phép đối xứng trục Δ

=>Δ là đường trung trực của AB

=>Δ vuông góc AB tại trung điểm H của AB

Đặt (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AB

Δ: 2x-y-1=0

=>(d): x+y+c=0

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

c-1+2=0

=>c+1=0

=>c=-1

=>(d): x+y-1=0

Tọa độ H là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

H là trung điểm của AB

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_A=2\cdot x_H\\y_B+y_A=2\cdot y_H\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-1=2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\\y_B+2=2\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{7}{3}\\y_B=\dfrac{2}{3}-2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(7/3;-4/3)

b: (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\); Δ: 2x-y-1=0

=>R=3 và tâm I(1;2)

Gọi D là điểm đối xứng của I qua phép đối xứng trục Δ, gọi E là giao điểm của DI với trục Δ, (d1): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng DI

D đối xứng I qua phép đối xứng trục Δ

=>Δ là đường trung trực của DI

=>Δ vuông góc (d1) tại trung điểm E của DI

Δ: 2x-y-1=0

=>(d1): x+y+c=0

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

c+1+2=0

=>c+3=0

=>c=-3

=>(d1): x+y-3=0

Tọa độ E là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=3-\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

E(4/3;5/3); I(1;2)

E là trung điểm của DI

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_D+x_I=2\cdot x_E\\y_D+y_I=2\cdot y_E\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_D+1=2\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{3}\\y_D+2=2\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=\dfrac{5}{3}\\y_D=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Phương trình đường tròn (T) là:

\(\left(x-\dfrac{5}{3}\right)^2+\left(y-\dfrac{4}{3}\right)^2=9\)

15 tháng 11 2023

Bạn ghi đầy đủ đề đi bạn ơi

9 tháng 9 2021

undefined

9 tháng 9 2021

Coi lại giúp với