Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: M là K (kali).
Câu 2: Kim loại kiềm có:
+) Một electron lớp ngoài cùng.
+) Màu trắng bạc và có ánh kim.
+) Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp.
+) Mạng tinh thể lập phương tâm khối.
+) Tính khử rất mạnh.
+) Nhiều ứng dụng quan trọng.
+) ...
Câu 4: HNO3, H2SO4, HCl, KCl, H2O, BaCl2, KHCO3, Ba(HCO3)2, KHSO3,...
Câu 7: Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết cả 4 chất đã cho.
Câu 11: HCI, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ca(OH)2, MgCl2,...
Câu 14: Ta có: \(\dfrac{6,08}{\overline{M}+17}=\dfrac{8,3}{\overline{M}+35,5}\) \(\Rightarrow\) 23 (Na) < \(\overline{M}\)=36,(6) < 39 (K).
Hai hidroxit cần tìm là NaOH và KOH.
Câu 15: Lượng CO2 sinh ra là 0,03 mol, bằng số mol hỗn hợp hai muối cacbonat.
Phân tử khối trung bình của hai muối cacbonat là 3,06/0,03=102 (g/mol).
Khối lượng muối khan thu được là (2.0,03).1/2.(102-60+35,5)=2,325 (g).
Gọi công thức của oxit là NxOy
Vì dNxOy/kk = 1,59 => MNxOy = 1,59*29 \(\approx\) 46,11
=> MNxOy = 46
=> 14x + 16y = 46 (x,y nguyên)
Giả sử x = 0 => y ≤ 2,875 => y ≤ 2
- Khi y=1 thì x=2,14 (loại)
- Khi y=2 thì x=1 (thoả mãn)
Vậy công thức oxit là NO2.
bạn không nên đăng linh tinh ở đây nhé
bn ko đang linh tinh nha