Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\hept{\begin{cases}a+b=m\\b+c=n\\c+a=p\end{cases}}\)
Xem VT = A
\(\Rightarrow A=m^2+n^2+p^2-mn-np-mp\)
\(2A=\left(m-n\right)^2+\left(n-p\right)^2+\left(p-m\right)^2\)
\(=\left(a+b-b-c\right)^2+\left(b+c-c-a\right)^2+\left(c+a-a-b\right)^2\)
\(=\left(a-c\right)^2+\left(b-a\right)^2+\left(c-b\right)^2\)
\(=a^2-2ac+c^2+b^2-2ab+a^2+c^2-2bc+b^2\)
\(=2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ac\right)\)
\(\Rightarrow A=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)(đpcm)
Sửa đề : \(CM:\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
Ta thấy : \(2=\left(a+2\right)-a\)
\(\Rightarrow VT=\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
\(=\frac{a+2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)
\(=\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=VP\)(đpcm)
sai đề rùi nha bạn
bên vế phải thì giữa hai phân số mình nghĩ phải là dấu trừ
1, -x3+3x2-3x+1
=1-3x.12+3.1.x2-x3
=(1-3x)3
bài này là hằng đẳng thức số 5: (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b2
3, ta có:
x3+8y3=x3+(2y)3=(x+2y)(x2-2xy+4y2
đây là hằng đẳng thức số 6
Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bb và cc.
Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a
Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1
Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)
⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)
Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1.
a,
C1: (a - b + c)2 = (a - b + c) (a - b + c)
= a (a - b + c) - b (a - b + c) +c (a - b + c)
= a2 - ab + ac - ab + b2 - bc + ac - bc + c2
= a2 - 2ab + b2 + 2ac - 2bc + c2
C2: (a - b + c)2 = [ (a - b) + c ]2
= (a - b)2 + 2c (a - b) + c2
= a2 - 2ab + b2 + 2ac - 2bc + c2
b,
C1: (a + b + c)(a + b - c) = a (a + b - c) + b (a + b - c) + c (a + b - c)
= a2 + ab - ac + ab + b2 - bc + ac + bc - c2
= a2 + 2ab + b2 - c2
C2: (a + b + c)(a + b - c) = [ (a + b) + c ] [ ( a+ b) - c ]
= (a + b)2 - c2
= a2 + 2ab + b2 - c2
hok tốt ~
(a + b)n = nC0an + nC1an − 1b + nC2an − 2b2 + nC3an − 3b3 + ... + nCnbn
Đã nghĩ ra
Nhờ công thức tổ hợp và chỉnh hợp lớp 11
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
dung ban a
mk chac chan 100%
Hằng đẳng thức 1:Bình phương của một tổng: