K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

2 công nhân làm cùng cv trong 4 ngày

\(\rightarrow\)1 ngày làm 1/4 công việc 

người thứ 1 làm mất 6 ngày 

\(\rightarrow\)1 ngày làm 1/6 công việc 

gọi a là số công việc người 2 lm trong 1 ngày 

ta có pt \(\frac{1}{4}=\frac{1}{6}+a\)---> \(a=\frac{1}{12}\) 

----> người 2 lm hết cv trong 12 ngày

mình ko hiểu câu hỏi b cko lắm

26 tháng 8 2016

tui xét đi,xét lại bài này, thấy nó tuyệt hay vì ng ta hỏi tổng số hsg chứ k hỏi bao nam,bao nữ

gọi số hsg nam là x, số hsg nữ là y, số hsk nữ là 20 - y, theo bài ra ta có x = 20 - y

vậy ta có tổng số hsg nam,nữ là:

x+y = 20 -y +y =20 hsg

tuyệt vời, tôi đã làm dc bài toán mà từ 21/08 k có ai giải, đáng vui lắm chứ

26 tháng 8 2016

Không phải bài khó quá không ai giải được mà do người ta post nhầm qua lớp 9 đó e. Lớp 9 mà toán lớp 5 giải không ra thì đầu hàng. Đọc cái đề thấy chán nên người ta không giải đấy

12 tháng 12 2017

Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9

Giả sử: a5 là học sinh lớp B

=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B

Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.

a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)

Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.

Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B

Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....

tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)

Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)

12 tháng 12 2017

Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k

Các bạn chỉ mình ! Bài này là bài Có biểu thứcvà đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b} -\dfrac{c}{d}\) * Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right) \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ Chị  Akai Haruma  , chị...
Đọc tiếp

Các bạn chỉ mình ! 

Bài này là bài Có biểu thức

và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy 

Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9

* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! 

Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) 

* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ 

Chị  Akai Haruma  , chị giúp em với ạ ! 

 

 

3
NV
25 tháng 7 2021

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

25 tháng 7 2021

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

12 tháng 7 2020

Tự đi mà tra

Em đây mới lớp 4

Chị thi một phát nhỡ trượt thi sao?

Trượt thì bố mẹ chị cho ăn no đòn,no đòn rồi thì gãy roi,gãy roi thì phải mua new mua new thì hết tiền,hết tiền thì ở trần,ở trần thì....

Ai cũng bít rồi đó!

12 tháng 7 2020

chị tra trên mạng mới không có nên mới vào đây hỏi chứ có rồi thì chị hỏi làm gì

27 tháng 12 2018

Tang Olm Như l*n sắp sập rồi 

27 tháng 12 2018

Trang giúp tôi giải toán như l*n sắp sập rồi