Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (d') y =-x +b
=> 1 = -(-2) +b => b =-2
(d') y =-x -2
b) x =0 (d') => y = -2 B(0;-2)
y =0 (d) => -x+2 =0 => x = 2 => C(-2;0)
\(AB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(1+2\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-2+2\right)^2+\left(1-0\right)^2}=1\)
\(BC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Gọi các điểm của hình sao như hình trên.
Theo đề ta có: \(AB=a\)
Mà \(AN=NB\)và \(AN+NB=AB\)
Nên \(AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)
Ta lại có: \(NOB=\frac{1}{2}B=\frac{1}{2}.36^o=18^o\)
Xét tam giác NBO vuông tại N
\(NB=OB.\cos18^o\Rightarrow OB=\frac{NB}{\cos18^o}=\frac{a}{2\cos18^o}\)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp là \(R=\frac{a}{2\cos18^o}\)
a, Dung tích của xô là: V = 1 3 πh r 1 2 + r 1 r 2 + r 2 2
với r 1 = 5cm, r 2 = 10cm; h = 20cm
Thay số liệu và tính toán ta được V = 3663 c m 3
b, Tính được đường sinh của xô dạng hình nón cụt là l = 20,6cm
Diện tích tôn để làm xô mà không kể diện tích các chỗ ghép là S = S x q + S 1 = π r 1 + r 2 l + πr 1 2 với S 1 là diện tích đáy nhỏ của đáy dưới của xô
Thay số vào và tính toán ta được S = 1048,76 c m 2