K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Gọi số kg lần lượt mỗi loại mà mẹ bạn Lan mua là `x;y (kg)`

Đk: `x;y > 0`

Mẹ bạn Lan mua `5kg` cam và nho 

`=> x + y = 5  (1)`

Tổng số tiền mẹ Lan trả là `1050000` đồng

`=> 150000x + 250000y = 1050000  (2)`

`(1)(2)`, ta có hpt:

`{(x+y=5),(150000x + 250000y = 1050000):}`

`<=> {(150000x+150000y=750000),(150000x + 250000y = 1050000):}`

`<=> {(x+y=5),(100000y = 30000):}`

`<=> {(x+3=5),(y = 3):}`

`<=> {(x=2),(y = 3):} (T`/`m)`

Vậy mẹ Lan đã mua `2kg` cam và `3 kg` nho

 

Gọi khối lượng cam và nho mẹ Lan đã mua lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=5 và 150000a+250000b=1050000

=>a=2 và b=3

1 tháng 4 2021

Gọi x là giá tiền 1kg cam (0<x<17000), x-17000 là giá tiền 1kg ổi

Ta lập được pt: 3x+8(x-17000)=139000

tương đương 3x+8x-136000=139000

tương đương 11x=275000

tương đương x=25000(đồng)

suy ra giá tiền 1kg ổi là 25000-17000=8000(đồng)

Vậy 1kg cam có giá 25000

1kg ổi có giá 8000

2 tháng 6 2021

Gọi giá 1kg cam và táo lần lượt là x,y (đồng; x,y\(\ge\)0)

Theo bài ra:

Mai mua 5kg cam và 5 kg táo hết 10.000 đồng

=> 5x+5y=10.000(1)

Lan mua 3kg cam và 7kg táo hết 9.600 đồng

=> 3x+7y=9.600(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}5x+5y=10.000\\3x+7y=9.600\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15x+15y=30.000\\15x+35y=48.000\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-20y=-18.000\\5x+5y=10.000\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=900\\x=1.100\end{cases}}\left(TM\right)\)

Vậy giá 1 kg cam là 1.100 đồng

        giá 1 kg táo là 900 đồng

2 tháng 6 2021

Chỗ kia là x,y>0 nhé 

 Xin lỗi nha!

5 tháng 3 2022

Gọi giá tiền của cây bút, thước kẻ lần lượt là a ; b ( a; b > 0 )

Theo bài ra ta có hệ 

\(\left\{{}\begin{matrix}9a+5b=37000\\7a+6b=33000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3000\\b=2000\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

18 tháng 3 2020

Mình cần gấp 

18 tháng 3 2020

gọi x là giá tiền 1 kg thanh long ( ngàn đồng )

      y là giá tiền 1 kg quýt ( ngàn đồng) 

theo đề bài biết rằng nếu mua 3kg thanh long và 2kg quýt thì hết 72 ngàn đồng . suy ra ta có phương trình : 3x + 2y = 72 (1)

                                  và nếu mua 4kg thanh long và 4kg quýt thì hết 120 ngàn đồng , suy ra ta có phương trình : 4x + 4y = 120 (2)

từ (1) và (2) suy ra ta có hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}3x+2y=72\\4x+4y=120\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=12\\y=18\end{cases}}\)

vậy giá tiền 1kg thanh long là 12 ngàn đồng, giá tiền 1 kg quýt là 18 ngàn đồng

15 tháng 3 2018

Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y

(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.

Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17   (1)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.

Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:

1,09x + 1,09y = 2,18  ⇔ x+ y = 2   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 39 trang 25 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

23 tháng 1 2021

Hi

26 tháng 5 2017

Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y

(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.

Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17   (1)

Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :

   + Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x

   + Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.

Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:

1,09x + 1,09y = 2,18  ⇔ x+ y = 2   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 39 trang 25 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .