K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Nói thhật, mình bị vẹo cổ rồi limdim

18 tháng 7 2016

a) \(A=\left(3x^3y\right).\left(-4x^2y^2\right)=\left(3.-4\right).x^5.y^3=-12x^5.y^3\)

Hệ số là: -12

Phần biến: x5y3

Số mũ: 5

b) Thay x = -1; y=2 vào A, ta có:

=> \(A=-12.\left(-1\right)^5.2^3=12.8=96\)

Vậy tại x = -1; y = 2 thì A - 96

 

4 tháng 3 2016

30 độ ak

7 tháng 5 2016

mk làm đc rồi

30 tháng 9 2021

1. B
2. B
4. D
Có lẽ sai á, sai thì mik xin lỗi nha

30 tháng 9 2021

ko sao à.mik kiểm tra lại thì thấy bạn đúng à.cảm ơn bạn nhiều vui

1 tháng 12 2016

Ôn tập toán 7Ôn tập toán 7

1 tháng 12 2016

Ôn tập toán 73/ Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ và khi x = 8 thì y = -17. Tìm hệ số tỉ lệ ?

Câu 3: (1,5 điểm)

Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của ba lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?

Câu 4: (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng:

1/ ∆AMC = ∆DMB.

2/ AC = BD.

3/ AB vuông góc với BD.

4/ AM = ½ BC.

Câu 5: (0,5 điểm)Ôn tập toán 7

đáp ánÔn tập toán 7

 

 

1 tháng 10 2021

MÀ CÁI HÌNH THỨ 2 BÊN GÓC PHẢI LÀ CỦA BÀI 3 NHA

23 tháng 1 2016

MAI VŨ XUÂN MY:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                      góc A = góc E ( =90độ)                        

                          BD = BD (Cạnh chung)

                     góc B1=-góc B2 (phân giác)

    Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)

b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)

=> AB = AE (cạnh tương ứng)

=> tam giác ABE cân tại B  

Mà góc B = 60 độ

=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ

Vậy tam giác ABE là tam giác đều

c) BC=7cm

 

 

20 tháng 1 2016

bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7 

giai ho mk voi

24 tháng 7 2016

\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

24 tháng 7 2016

a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)

\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)

b) \(\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

c) \(\left|x\right|=-3,15\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)

Với \(x-1,7=2,3\)

\(x=2,3+1,7=4\)

Với \(x-1,7=-2,3\)

\(x=-2,3+1,7=-0,6\)

Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)

e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)