K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 10 2016
Giải
b, Áp dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHB
ta có : \(AH^2=AE.AB\left(1\right)\)
ÁP dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHC
Ta có : \(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)
Từ (1) , (2) \(\Rightarrow AB.AE=AC.AF\left(đpcm\right)\)
T
0
NH
1
8 tháng 6 2016
Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2
=> BE = 20 cm
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)
chịu, mỏi mắt lắm
làm hộ 1 hoặc 2 câu thôi cũng dc