Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thay x = 38 vào p ta có P = \(\frac{38+64}{38-36}=\frac{102}{2}=51\)
b) Khi P = 101 => \(\frac{x+64}{x-36}=101\)
=> x + 64 = 101(x -36)
=> x + 64 = 101x - 3636
=> 101x - x = 3636 + 64
=> 100x = 3700
=> x = 37
c) Ta có P = \(\frac{x+64}{x-36}=\frac{x-36+100}{x-36}=1+\frac{100}{x-36}\)
Vì 1 là số tự nhiên => \(\frac{100}{x-36}\inℕ^∗\Leftrightarrow100⋮x-36\Rightarrow x-36\inƯ\left(100\right)\)
=> X - 36 \(\in\left\{1;2;4;5;10;20;25;50;100\right\}\)
=> \(x\in\left\{37;38;40;41;46;56;61;86;136\right\}\)
2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = \(64:\left(26-16\right)=64:10=6,4\)
b) Khi B = 80
=> 64(x - 16) = 80
=> x - 16 = 1,25
=> x = 17,25
c) Để B đạt GTLN
=> x - 16 đạt GTNN
mà x - 6 khác 0
=> x - 16 = 1
=> x = 17
Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64
Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1
1) Thay x = 38 vào p ta có P =
b) Khi P = 101 =>
=> x + 64 = 101(x -36)
=> x + 64 = 101x - 3636
=> 101x - x = 3636 + 64
=> 100x = 3700
=> x = 37
c) Ta có P =
Vì 1 là số tự nhiên =>
=> X - 36
=>
2) a) Thay x = 26 vào B ta có B =
b) Khi B = 80
=> 64(x - 16) = 80
=> x - 16 = 1,25
=> x = 17,25
c) Để B đạt GTLN
=> x - 16 đạt GTNN
mà x - 6 khác 0
=> x - 16 = 1
=> x = 17
Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64
Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1
12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 )
= 12000 - 9600
= 2400
12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 - 9600 = 2400
tinh tong cua 11,10,9,8,7,6,5,..........,-37,-38
-675 nha ban
Bài 1 :
Đề câu a) có thêm \(n\inℤ\)
a) \(A=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+2+1\)
Ta thấy : \(n\left(n+1\right)⋮2,2⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2+1⋮̸2\)
hay \(A⋮̸2\) ( đpcm )
b) Ta có : \(\left|2x-4\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|2x-4\right|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow18-\left|2x-4\right|\le18\forall x\)
hay \(A\le18\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|2x-4\right|=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy max \(A=18\) khi \(x=2\)
b1 :
a,n^2 + n + 3
= n(n + 1) + 3
n(n+1) là tích của 2 stn liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2
=> n(n+1) + 3 không chia hết cho 2
b, A = 18 - |2x - 4|
|2x - 4| > 0 => - |2x - 4| < 0
=> 18 - |2x - 4| < 18
=> A < 18
xét A = 18 khi |2x - 4| = 0
=> 2x - 4 = 0
=> x = 2
c, A = |5 - x| + 2015
|5 - x| > 0
=> |5 - x| + 2015 > 2015
=> A > 2015
xét A = 2015 khi |5 - x| = 0
=> 5 - x = 0 => x = 5
A = 2,5 . 800 + 1/4 . 16 - 1004 : x
A = 5/2 . 800 + 4 - 1004 : x
A = 2000 + 4 - 1004 : x
A = 2004 - 1004 : x
a) x = 2, 51 . 37 + 25, 1 . 6, 2 + 251 : 100 ( mạn phép sửa 3, 51 thành 2, 51 ; chứ để như kia tính không đẹp :)) )
x = 2, 51 . 37 + 25, 1 . 6, 2 + 2, 51
x = 2, 51 . 37 + 2, 51 . 10 . 6, 2 + 2, 51
x = 2, 51 . 37 + 2, 51 . 62 + 2, 51
x = 2, 51( 37 + 62 + 1 )
x = 2, 51.100
x = 251
Thế x = 251 vào A ta được
A = 2004 - 1004 : 251
= 2004 - 4
= 2000
b) Với A = 2002
<=> 2002 = 2004 - 1004 : x
<=> 1004 : x = 2004 - 2002
<=> 1004 : x = 2
<=> x = 502
a: ĐKXĐ: x+1<>0
=>x<>-1
b: x^2+x=0
=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)
Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)
c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1
=>2x+2-5 chia hết cho x+1
=>-5 chia hết cho x+1
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0
=>x>3/2 hoặc x<-1