Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. VỀ DIỄN ĐÀN HỎI ĐÁP TOÁN HỌC, BÌNH LUẬN VÀ TIN NHẮN
1. Người tham gia hỏi đáp không được đưa câu hỏi và bình luận linh tinh lên trang web, chỉ đưa các nội dung liên quan đến môn toán.
2. Người tham gia hỏi đáp không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung trên diễn đàn và trang web.
tại sao lúc nào cũng có người nói câu này với tui z ~~~___~~~
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
bạn ko được đăng những nội dung ko liên quan đến câu hỏi nếu bạn biết thì tại sao bạn đăng bạn phạm luạt rồi đó
Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có : x chia 2,3,4,5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 2,3,4,5
=> x - 1 thuộc Ư(2,3,4,5)
=> x - 1 = {0;60;120;180;...}
=> x = {1;61;121;181;...}
Mà x trong khoảng từ 100 đến 150 nên x = 121.
Vậy số học sinh là 121. (đây không phải là bội chung nhỏ nhất)
Gọi số học sinh là x
theo đề, Vì số học sinh khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa một người
nên \(x-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
nên \(x-1\in B\left(BCNN\left(2;3;4;5\right)\right)\)
nên \(x-1\in B\left(60\right)\)
Vì \(x-1\in N\)* nên \(x-1\in\left\{60;120;180;240;300;....\right\}\)
nên \(x\in\left\{61;121;181;241;301;......\right\}\)
mà \(100< x< 150\)nên \(x=121\)
Vậy số học sinh là 121 em
mai mình cũng đi sinh nhật bạn mình
Mai là ngày vừa buồn vừa vui của mình