Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.
=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.
Đáp án C
Xuất phát từ những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Số lượng đông đảo: năm 1929 là 22 vạn người.
- Số phận: bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc thực dân áp bức và bóc lột nặng nề.
- Có mối quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân.
- Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên nhanh chóng vươn lên trở thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
=> Giai cấp công nhân chính là giai cấp tiên tiến nhất có khă năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đáp án C
Xuất phát từ những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Số lượng đông đảo: năm 1929 là 22 vạn người.
- Số phận: bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc thực dân áp bức và bóc lột nặng nề.
- Có mối quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân.
- Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên nhanh chóng vươn lên trở thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
=> Giai cấp công nhân chính là giai cấp tiên tiến nhất có khă năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: là điểm tương đồng của Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án D: là điểm khác biệt, Nhật Bản có chi phí quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP) nhưng Tây Âu thì không có nhân tố này.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.
=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau