K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

😯 cảm ơn bn đã nhắc nhé 😊

4 tháng 3 2019

OK

a: ΔABC và ΔEFD

Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD

b: ΔABC=ΔEFD

nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm

=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\) 

23 tháng 5 2017

Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

kí hiệu: ΔABC = ΔMNP

13 tháng 11 2016

Vì góc M = Q; N = H

mà MNP = tg có đỉnh là H, K, Q

a) tg MNP = tg QHK

b) tg MNP = tg KQH

c) tg MNP = tg QHK

7 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\left(a-b\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài a, b ) 

\(\left(b-c\right)^2\ge0\) ( với mọi độ dài b, c ) 

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\) ( chuyển vế ) 

Do đó : 

\(a=b=c\)

Suy ra : tam giác ABC là tam giác đều 

Vậy tam giác ABC là tam giác đều 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của a, b

và \(\left(b-c\right)^2\ge0\)với mọi độ dài của b, c

Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)(gt)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\end{cases}}\)=> a = b = c

=> \(\Delta ABC\)đều (đpcm)

12 tháng 2 2022

Ta có tam giác DEF đều

 Mà DH là đường cao

=> DH cũng là đường trung tuyến

=>H là trug điểm EF

=>EH=\(\dfrac{EF}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Xét tam giác DHE vuông tại H có:

    \(DH^2+EH^2=DE^2\)

hay \(DH^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=a^2\)

=>\(DH^2=a^2-\dfrac{a^2}{4}\)

              \(=\dfrac{4a^2-a^2}{4}=\dfrac{3a^2}{4}\)

=>DH=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

=>Chọn C

 

12 tháng 2 2022

bạn ơi nhưng mk chưa học đường trung tuyến ạ

7 tháng 11 2016

hình dâu hả bn

mk k có sách vnen

7 tháng 11 2016

giup minh vs

 

a: Xét ΔAMO vuông tại O và ΔBNO vuông tại O có

OA=OB

AM=BN

Do đó: ΔAMO=ΔBNO

b: MN là trung trực của AB

=>MA=MB; NA=NB

mà MA=NB

nen MA=AN

=>ΔAMN cân tại A

c: góc AMB=2*30=60 độ

=>ΔMAB đều