Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không có bạn nào nghỉ thì số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ 2 bạn
Số bạn nam là (48+2):2=25(bạn)
Số bạn nữ là 48-25=23(bạn)
Ta thấy khi 4 học sinh nữ đi tập múa thì số học sinh nam bằng số học sinh nữ.
\(\Rightarrow\)4 học sinh ứng với 1 phần.
a)Số học sinh nam trong lớp là:
4x4=16(học sinh)
Số học sinh nữ trong lớp là:
4x5=20(học sinh)
b)số học sinh cả lớp là:
16+20=36(học sinh)
\(\Rightarrow\)Tỷ số số học sinh với số học sinh cả lớp là \(\frac{16}{36}\)
Đáp số:a)16 bạn nam
b)20 bạn nữ
2)Ta có:
\(\frac{2\times X\times6}{5\times7\times11}=\frac{3\times6\times2}{11\times5\times7}\)
Nên X sẽ bằng 3.
3) Giải:
Số bạn nữ trồng được số cây là:
8x3=24(cây)
Số bạn nam trồng được tất cả số cây là:
(3+4)x2=14(cây)
Cả tổ trồng được số cây là:
24+14=38(cây)
Đáp số:38 cây
bài 2 bạn hồ thị thu thảo sai rồi phải bằng 40 cây mới đúng mình giải toán trên violympic gặp bài này rồi 40 là đúng chuẩn cmnr
mình chắc chắn là dùng luôn 100000000000000000000000%
Tóm tắt
Học sinh nữ có: 15 em
Học sinh nam có: 17 em
Bài giải
a) Lớp có tất cả 32 học sinh
b) Tỷ số của số học sinh nữ và số học sinh của lớp là 15 : 32 hay
c) Tỉ số của số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp là 17 : 15 hay
Câu 9 : A
Câu 10 :
a) chiều rộng thật của trường đó là :
2 x 300 = 6000 ( cm ) = 60 m
b) Coi số học sinh nam là 3 phần bằng nhau thì số học sinh nữ là 5 phần như thế
Số học sinh nữ là :
35 : ( 3 + 4 ) x 3 = 15 ( học sinh )
Số học sinh nam là :
35 - 15 = 20 ( học sinh )
Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là:
30:30=1/1
Vậy tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là 1/1
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Nữ: |------|------|------|
Nam: |------|------|------|------|
a) Giá trị mỗi phần bằng nhau là:
\(18:3=6\left(em\right)\)
Số học sinh nam lớp đó là:
\(6×4=20\left(em\right)\)
b) Lớp đó có số học sinh tất cả là:
\(18+20=38\left(em\right)\)
Đáp số: a) \(20em\)
b) \(38em\)
Nếu ta biểu diễn số sinh viên Nam trong lớp học A là 3 phần thì số sinh viên nữ của lớp A là 5 phần bằng nhau như thế.
Tồng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
Số sinh viên Nam trong lớp học A là: (160: 8) x 3 = 60 ( sinh viên)
Số sinh viên Nữ trong lớp học A là: 160 – 60 = 100 ( sinh viên)
Nếu ta biểu diễn số sinh viên Nam trong lớp học B là 3 phần thì số sinh viên nữ của lớp B là 2 phần bằng nhau như thế.
Vì sau khi sát nhập, tỷ lệ Nam-Nữ sinh viên là 1:1 hay số Nam bằng số Nữ sinh viên nên số Nam sinh viên của lớp B phải nhiều hơn số nữ sinh lớp B đúng bằng số sinh viên Nữ nhiều hơn sinh viên Nam của lớp A.
Trong phòng học A, số sinh viên Nữ nhiều hơn số sinh viên Nam hay chính số Nam nhiều hơn số Nữ của lớp B là:
100 – 60 = 40 (sinh viên)
Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần)
Số Nam của lớp B là: (40 : 1) x 3 = 120 (sinh viên)
Số Nữ của lớp B là: 120 – 40 = 80 (sinh viên)
Số sinh viên trong lớp B là: 120 + 80 = 200 (sinh viên)
Đáp số: 200 sinh viên.