K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Gọi só hs tổ 1,2,3 lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\left(a+b+c=52\right)\)

Áp dụng t/c DTSBN,ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}\)\(=48\)

\(a=\frac{1}{3}.48=16+1=17\)

\(b=\frac{1}{4}.48=12+2=14\)

\(c=\frac{1}{2}.48=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17hs

Tổ 2 có 14 hs

Tổ 3 có 21 hs

17 tháng 7 2015

Gọi số hs 3 tổ lần lượt là: a, b, c

Ta có: 

a/2 =  b/3 = c/4   và  a + b + c = 45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

suy ra:  \(\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5\cdot2=10\)

           \(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5\cdot3=15\)

             \(\frac{c}{4}=5\Rightarrow c=5\cdot4=20\)

Vậy .....

12 tháng 8 2018

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}\) và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=48\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\)

\(y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\)

\(z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\)

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

23 tháng 9 2019

Gọi  số học sinh tổ 1 , 2 ,3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c là stn )

Theo bài ra, ta có :  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và   a+b - c=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\text{​​}\text{​​}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)


\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=3.6=18\\c=4.6=24\end{cases}}\)

             Vậy số học sinh tổ 1 ,2 ,3 lần lượt là 12 , 18 ,24 học sinh !!!!!!!!

3 tháng 1 2018

Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)

\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em

13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

15 tháng 7 2019

Gọi số học sinh tổ 1,tổ 2 và tổ 3 lần lượt là a;b;c
Ta có a;b;c lần lượt tỉ lệ với 2;3;4 nên 
t lại có \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+b+c=45
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow \frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(a=5.2=10\)(học sinh)
\(b=5.3=15\)(học sinh)
\(c=5.4=20\)(học sinh)
Vậy tổ 1 có 10 học sinh
       tổ 2 có 15 học sinh
       tổ 3 có 20 học sinh

15 tháng 7 2019

 Gọi số học sinh tổ 1 là a, số học sinh tổ 2 là b  và số học sinh tổ 3 là c

 Vì a, b, c tỉ lệ với các số2,3,4

=>a/2=b/3=c/4

 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

=>a/2=b/3=c/4=(a+b+c) /(2+3+4)=45/9=5

=>a/2=5=>a=5.2=10

=>b/3=5=>b=5.3=15

=>c/4=5=>c=5.4=20

Vậy tổ 1 có 10 học sinh ,tổ 2 có 15 học sinh và tổ 3 có 20 học sinh

16 tháng 11 2023

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.