Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 lên án việc săn bắn lạo hươu nói riêng và động vật nói chung
2 lập ra các câu lạc bộ bảo tồn hươu và động vật hoang dã
3 lập ra các khu bảo tồn loài hươu nói riêng và đv nói chung
- Tuyên truyền để nang cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã
- tố giác với cơ quan chức năng nếu phát hiện hành vi săn bắt buôn bán trái phép
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
Tham Khảo:
- Đa dạng sinh học: trên thế giới có khoảng 15 triệu loài sinh vật, mỗi loài đều nằm trong một mắc xích hoặc nhiều mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên. Sự biến mất của một loài sẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ cấu trúc đã diễn ra theo quy luật của hàng chục triệu năm nay. Một số loài chủ chốt trong thế giới tự nhiên biến mất cũng đồng nghĩa với nguy cơ biến mất của những loài lân cận. Vì thế bảo vệ sự tồn tại của thế giới động vật cũng là bảo vệ sự đang dạng về loài, cá thể trong loài.
- Cân bằng môi trường sống: sự sắp xếp của thế giới tự nhiên sẽ mặc định sự tồn tại ý nghĩa của một loài nào đấy. Có rất nhiều sinh vật với vai trò đánh giá môi trường sống như chim ưng, đại bàng đang dần giảm sút về số lượng cá thể do nhiễm phải chất độc hóa học DDT gây cản trở khả năng sinh sản. Một số loài còn đóng vai trò tiên tri chỉ thị trước khả năng biến đổi môi trường sống khi thiên tai bất ngờ xảy ra.
- Giá trị kinh tế: có rất nhiều loài động vật hoang dã mang đến cho con người giá trị kinh tế cao từ các sản phẩm lấy từ thịt, da, trứng, lông, ngà, sừng…của động vật. Có không ít quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển dựa vào sự góp mặt của động vật hoang dã trong hoạt động du lịch, giải trí…
- Phục vụ nông nghiệp: Trước khi sử dụng các loại thuốc trừ sâu vào nông nghiệp, con người đã biết tận dụng thế giới động vật hoang dã vào diệt trừ những nguyên nhân gây hại cho cây trồng.Ví dụ các loài chim bắt sâu, rắn ăn chuột, kiến ăn trứng sâu…Phương pháp này được gọi là sử dụng thiên địch. Đây là biện pháp an toàn, hiệu quả , không ảnh hưởng đến cân bằng môi trường, bảo vệ môi trường sống..cần được khuyến khích và sử dụng thay vì thuốc trừ sâu.
- Về y học: các nhà khoa học đã dựa trên cuộc đấu tranh sinh học của các loài sinh vật để tìm ra những loại thuốc chữa bệnh cho con người. Ở nhiều loài động vật hoang dã còn chứa chất hóa học quan trọng làm nền tảng để tạo ra thuốc chữa đau nhức, ung thư…
- Ý nghĩa về mặt tinh thần: không chỉ mang đến những giá trị hiện vật, động vật hoang dã còn góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa trong đời sống con người. Có không ít các quốc gia lấy hình ảnh động vật để làm biểu tượng như kangrugru ở Úc. Đời sống hoang dã đem đến cho con người sự hứng thú, giải trí và kích thích trí tò mò, tưởng tượng cho chúng ta.
Thực trạng của thế giới hoang dã hiện nay
Trên thế giới hiện nay có hơn 1556 loài đang tuyệt chủng và đứng trước nguy cơ biến mất khỏi danh sách động vật hoang dã. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tuyệt chủng này là do săn bắt trái phép của con người. Sự bùng nổ dân số cũng như sự phát triển của các công cụ lao động đã khiến con người tàn phá thiên nhiên để mở rộng của sống. Rừng ngày càng thu hẹp, môi trường sống của động vật bị ô nhiễm…cũng là nguyên nhân hàng đầu.
Ở Việt Nam là một trong những nơi có sự đang dạng về động vật quý hiếm. Tuy nhiên sự đa dạng này đang dần bị phá hủy. Các loài động vật quý hiếm như chim, sếu, hươu, voi..bị săn bắt trái phép cùng với diện tích rừng ngày một thu hẹp đã khiến cho rất nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
Nạn săn bắt và buôn bán trái pháp luật các loài động vật hoang dã đang làm gia tăng nguy cơ tuyệt chủng của nhiều giống, loài quý hiếm, gây mất cân bằng sinh thái và môi trường sống. Do đó, tăng cường bảo vệ động vật hoang dã đang được các cơ quan có trách nhiệm quyết tâm thực hiện nhằm thúc đẩy quản lý bền vững, góp phần bảo vệ thiên nhiên…
Tăng cường phòng, chống vi phạm; thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, phòng, chống săn bắt, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, buôn bán trái phép động vật hoang dã. Bổ sung kịp thời các nguồn lực cho công tác bảo tồn, chống săn bắt, buôn bán trái phép động vật, thực vật hoang dã; đầu tư cho các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về thiên nhiên, nhất là về pháp luật của quốc gia, quốc tế trong bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm. Quản lý hoạt động gây nuôi, phát triển động, thực vật hoang dã hiệu quả, minh bạch hơn. Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ thiên nhiên, đấu tranh phòng, chống buôn bán động vật hoang dã, hiệu quả hóa việc bảo vệ, ngăn chặn hoạt động săn bắt, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.
Bên cạnh đó, cần sử dụng truyền thông làm công cụ để thay đổi hành vi của cộng đồng xã hội, góp phần hỗ trợ thực hiện các quy định pháp luật, nhằm ngăn chặn việc tiêu thụ sừng tê giác, ngà voi và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã bất hợp pháp khác.
Việc bảo vệ các loài động vật, nhất là động vật hoang dã, trong đó có những loài động vật đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng đang ngày càng trở nên cấp thiết. Do đó, hơn lúc nào hết, cùng với việc tăng cường công tác trấn áp tội phạm, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm để kiểm soát, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các loài động vật hoang dã và sản phẩm từ động vật hoang dã, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về vấn đề này./.
Các loài thân mềm được bán làm thực phẩm là: trai, hến, sò, mực, bạch tuộc,…
Loài có giá trị xuất khẩu: mực, bạch tuộc, sò huyết, bài ngư,…
TK
Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Biển: mực, bạch tuộc, ngao
- Nước ngọt: trai, ốc sông
- Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên
Bảo vệ ngành thân mềm
+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt
+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng
+ Lai tạo các giống mới
-Ở địa phương em có nghành thân mềm như trai,nghêu,ốc sên,ốc hương,ốc vặn,....
Em cần làm để bảo vệ là :
-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.
-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.
-Lai tạo các giống mới.
Tham khảo:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng cây ở trường, địa phương
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương
Tham khảo:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài động vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật
- Xây dựng vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật
- Cấm buôn bán xuất khẩu các loài động vật
- Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân cùng bảo vệ các loài động vật
Em sẽ làm gì để bảo vệ loài thú này
- Ta cần mạnh dạng lên án việc săn bắn hươu nói riêng và động vật nói chung
- Tích cực phối hợp với cơ quan chức năng và người dân bảo tồn hươu và động vật hoang dã
- Tuyên truyền với mọi người bảo tồn hươu và động vật hoang dã.
- Chung tay kêu gọi các tổ chức , cơ quan tập thể , góp quỹ xây dựng các khu bảo tồn.
- Tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống của các loài hươu và động vật hoang dã.
- Chánh làm các việc gây ôi nhiễm môi trường.
đanh nhấn tự nhiên cúp điện :v