K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 3 2020

Câu dưới là 1 giới hạn hoàn toàn bình thường (không phải dạng vô định), bạn cứ thay số vào là được thôi

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(1-x\right)tan\frac{\pi x}{2}=\left(1-0\right).tan0=1\)

29 tháng 2 2020

giai cau duoi thoi nha

NV
15 tháng 3 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{a}\right)\left(x+\sqrt{ax}+a\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{a}}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\left(x+\sqrt{ax}+a\right)=3a\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^{\frac{1}{n}}-1}{x^{\frac{1}{m}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{\frac{1}{m}x^{\frac{1-m}{m}}}=\frac{\frac{1}{n}}{\frac{1}{m}}=\frac{m}{n}\)

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1-x^{\frac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\frac{1}{n}x^{\frac{1-n}{n}}}{-1}=\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-x}.\frac{\left(1-\sqrt[3]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[4]{x}\right)}{\left(1-x\right)}.\frac{\left(1-\sqrt[5]{x}\right)}{\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{4}.\frac{1}{5}=\frac{1}{120}\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x+\sqrt{x}}}{\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\sqrt{x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{1+\frac{1}{\sqrt{x}}}}{\sqrt{1+\sqrt{\frac{1}{x}+\frac{1}{x\sqrt{x}}}}+1}=\frac{1}{2}\)

NV
15 tháng 3 2020

\(e=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{1+x}-1+1-\sqrt[3]{1+x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{x}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{x}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{1+x}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}}\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

\(f=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt[3]{8x+11}-3+3-\sqrt{x+7}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{x-2}{3+\sqrt{x+7}}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+11\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+11}+9}-\frac{1}{3+\sqrt{x+7}}}{x-1}=\frac{8}{27}-\frac{1}{6}=\frac{7}{54}\)

\(g=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{3x-2}-1+1-\sqrt{2x-1}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2\left(x-1\right)}{1+\sqrt{2x-1}}}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{3}{\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1}-\frac{2}{1+\sqrt{2x-1}}}{x^2+x+1}=0\)

\(h=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{x+9}+\sqrt[3]{2x-6}}{x^3+1}=\frac{\sqrt[3]{10}-\sqrt[3]{4}}{2}\)

NV
14 tháng 5 2021

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

14 tháng 5 2021

Em cần kiểu tự luận ạ

NV
15 tháng 3 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\frac{-x^2}{\sqrt[3]{\left(x^3-x^2\right)^2}+x\sqrt[3]{x^3-x^2}+x^2}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\frac{-1}{\sqrt[3]{\left(1-\frac{1}{x}\right)^3}+\sqrt[3]{1-\frac{1}{x}}+1}\right)=-\frac{1}{3}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{5x^2-8x}{\sqrt[3]{\left(x^3+5x^2\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x^3+5x^2\right)\left(x^3+8x\right)}+\sqrt[3]{\left(x^3+8x\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{5-\frac{8}{x}}{\sqrt[3]{\left(1+\frac{5}{x}\right)^2}+\sqrt[3]{\left(1+\frac{5}{x}\right)\left(1+\frac{8}{x^2}\right)}+\sqrt[3]{\left(1+\frac{8}{x^2}\right)^2}}=\frac{5}{3}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x^3+1\right)^2}+x\sqrt[3]{x^3+1}+x^2}=\frac{1}{+\infty}=0\)

Bài 2:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(\frac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{-1}{x+1}=-\frac{1}{2}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(\frac{x^2+x+1-3}{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{-x-2}{x^2+x+1}=-1\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\frac{-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Do \(x\rightarrow2^+\Rightarrow x>2\Rightarrow x-2>0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\rightarrow0^-\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\frac{-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=+\infty\)

NV
25 tháng 2 2020

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{-\left(x+2\right)\sqrt{\left(2-x\right)^2}}{\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(2-x\right)}}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{-\left(x+2\right)\sqrt{2-x}}{\sqrt{x^2+1}}=\frac{0}{\sqrt{5}}=0\)