K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

a) Tập hợp A={-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

b) Tổng các phần tử của A= (-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+1+2+3+4

                                      = -18

19 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhé!

12 tháng 5 2018

a) Giải

(\(\frac{15}{10}x+25\)) : \(\frac{2}{3}=60\)

\(=\left(1,5x+25\right)=60.\)\(\frac{2}{3}\)

\(=\left(1,5x+25\right)=40\)

\(=1,5x=40-25=15\)

\(\Rightarrow x=15:1,5=10\)

Vậy x = 10

12 tháng 5 2018

a ) (15/10 x + 25 ) : 2/3 = 60

<=>  15/10 x + 25         = 60 \(\times\)2/3

<=> 15/10 x   + 25        =   40

<=>  15/10 x                 = 40 - 25

<=> 15/10 x                  =    15

<=>        x                    =   15 : 15/10

<=>        x                    =      10

5 tháng 8 2023

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

A={51;52;53;54;55;56;57;58;59;60;61}

25 tháng 12 2018

a, Tất cả các số nguyên x thỏa mãn để -4 < x < 5

=> x \(\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x là :

\((-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[(-3)+3\right]+\left[(-2)+2\right]+\left[(-1)+1\right]+0+4\)

\(=0+4=4\)

P/S : Mình ko chắc có đúng ko

Chúc bạn học tốt :>

\(\text{a) }x\in\left\{\pm3;\pm2;\pm1;0;4\right\}\)

\(\text{b) }-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[-3+3\right]+\left[-2+2\right]+\left[-1+1\right]+0+4\)

\(=0+0+0+0+4=4\)

14 tháng 7 2023

a) Các tập hợp con chứa 1 phần tử của A là:

\(B=\left\{1\right\};C=\left\{2\right\};D=\left\{3\right\};E=\left\{4\right\};F=\left\{5\right\}\)

b) Các tập hợp con có 2 phần tử của A là:

\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)

\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};\)

\(U=\left\{2;4\right\};V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)

c) Các tập hợp có ít nhất 2 hạng tử của A là:

\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)

\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};U=\left\{2;4\right\}\)

\(V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)

\(G=\left\{1;2;3\right\};H=\left\{1;2;4\right\};I=\left\{1;2;5\right\};K=\left\{2;3;4\right\}\)

\(B'=\left\{1;3;5\right\};C'=\left\{1;3;4\right\};D'=\left\{1;4;5\right\}\)

\(J=\left\{3;4;5\right\};L=\left\{1;2;3;4\right\};Y=\left\{1;2;3;5\right\};Z=\left\{2;3;4;5\right\}\)

\(A'=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

d) Số con của tập hợp A là:

1 tập hợp rỗng

5 tập hợp có 1 phần tử

11 tập hợp có 2 phần tử

7 tập hợp có 3 phần tử

3 tập hợp có 4 phần tử 

1 tập hợp có 5 phần tử 

Tổng:

\(1+5+11+7+3+1=28\) (tập hợp con)

17 tháng 2 2020

1. A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

2 : xét 2340 có số tận cùng là 0 =) 2340 \(⋮\)2

tổng các chữ số của 2340 là : 2+3+3+0 = 8 \(⋮̸\)3

vậy : 2340 \(⋮\)2 nhưng\(⋮̸\)3

18 tháng 12 2016

a)A={3;4;5;6;7}

b) a có 5 phần tử

a)A={-2;-1;0;1;}

b)có 4 phần tử

bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16} b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7} c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19} d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10} bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A = { x ∈ N | x < 6} b) B = { x ∈ N* | x < 6} c) C = { x ∈ N  |  x \(\le\) 7} d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 } e)  E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205...
Đọc tiếp

bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}

b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}

c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}

d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}

bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

a) A = { x ∈ N | x < 6}

b) B = { x ∈ N* | x < 6}

c) C = { x ∈ N  |  x \(\le\) 7}

d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }

e)  E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 

g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }

bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A = { x ∈ N | x < 8 }

b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}

c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}

d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}

e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}

f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}

g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}

h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}

bài 43: viết các tập hợp sau: 

a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300

b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15

c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4

d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145

e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12

g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234

bài 44. viết các tập hợp sau:

a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50

b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9

c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6

d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5

e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14

bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5

a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử

b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A

nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!

2
26 tháng 6 2023

Bài 40:

a) A = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

b) B = \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

c) C = \(\left\{12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

Câu 41:

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b) B = \(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

d) D = \(\left\{205;206;207;208\right\}\)

e) E = \(\left\{1200;1201;1202;1203;1204;1205\right\}\)

g) G = \(\left\{250;251;252;253;254\right\}\)

Bài 42: 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

b) B = \(\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

d) D = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

e) E = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)

f) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

g) G = \(\left\{17;18;19;20;21\right\}\)

h) H = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

Bài 43: ( bạn không viết rõ đề bài nên mình viết 2 cách ra nhé )

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;2298;2299;2300\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x\le2300\right\}\)

b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )

    B = \(\left\{x\in N|14< x< 15\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    C = \(\left\{x\in N|x\le4\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;...;143;144\right\}\)

    D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 145\right\}\)

e) E = \(\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|6< x\le12\right\}\)

g) G = \(\left\{1226;1228;1230;1232;1234\right\}\)

    G = \(\left\{x\in N\right\}chẵn|1225< x\le1234\)

Bài 44:

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;49;50\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x\le50\right\}\)

b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng ) 

    B = \(\left\{x\in N|8< x< 9\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

    C = \(\left\{x\in N|x\le6\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)

    D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 5\right\}\)

e) E = \(\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|7< x\le14\right\}\)

Bài 45: 

a) B = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

    B = \(\left\{x\in N|x\le5\right\}\)

b) thuộc tập hợp B thì: 

\(5\in B\)

\(4\in B\)

\(0\in B\)

\(6\notin B\)

\(1\in B\)

\(\dfrac{1}{2}\notin B\)

Chúc bạn học tốt

 

26 tháng 6 2023

Lần sau bạn gửi vài bài chứ như vầy nhiều lắm nha.