K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

| | : Gía trị tuyệt đối

 

30 tháng 10 2016

Có nghĩa là giá trị tuyệt đối đó bn

25 tháng 11 2016

Ko rút gon được nữa đâu bạn CƯNG!

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right)\)\( =  - \left( {4 + 4 + 4} \right) =  - 12\)

b) \(\left( { - 5} \right).2 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 5} \right) =  - \left( {5 + 5} \right) =  - 10\)

\(\left( { - 6} \right).3 = \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right)\)\( =  - \left( {6 + 6 + 6} \right) =  - 18\)

c) Dấu của tích hai số nguyên khác dấu mang dấu âm.

Bài 2: 
Tổng các số nghịch đảo là:

\(A=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot17}+\dfrac{1}{17\cdot20}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10-1}{20}=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

N là tập hop cac o tu nhien

Z là tập hop cac ô nguyên

4 tháng 8 2017

N là kí hiệu tập hợp các số tự nhiên 

Z là kí hiệu tập hợp các số nguyên ( gồm số nguyên âm và nguyên dương) 

2 tháng 2 2016

haizaaaaaaaaaaaaaaaaaa

2 tháng 2 2016

\(\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....\left(-2013\right).\left(-2014\right)=\left(-1\right).\left(-2\right)....10....\left(-2013\right).\left(-2014\right)=\left(...0\right)\)

=> Tận cùng là 0.

*Có thể lấy thêm các số khác như: -2.(-5)=10; -4.(-5)=20; 10; 20; 30; 100; 1000;...

29 tháng 11 2021

???

29 tháng 11 2021

sao cứ trái rồi phaỉ  vậy đây có phải bài cho  nhân loại  làm ko zậy

20 tháng 7 2015

1 TA thấy S có 1000 số hạng 

Nấu ghép cặp thì có 1000:2=500(cặp)

S=(2-4)+(6-8)+......+(1998-2000)

S=(-2)+(-2)+(-2)+...........+(-2)

S=(-2).500

S=-1000

còn mấy bài sau thì cậu phá ngoặc ra là giải dc

20 tháng 7 2015

4. 

a) \(\frac{a+1}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

b)\(\frac{a-2}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

c)Điều kiện để \(\frac{13}{x-1}\)tồn tại là \(x-1\ne0\)

                                                    \(x\ne1\)

d)Điều kiện để\(\frac{x+3}{x-2}\) tồn tại là \(x-2\ne0\)

                                                \(x\ne2\)