Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a.\(\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
b. \(\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{8}\)
c. \(\left(\frac{-3}{5}\right)^5=\frac{-243}{3125}\)
d. \(\left(\frac{-1}{5}\right)^2=\frac{1}{25}\)
e. \(\left(\frac{-1}{6}\right)^3=\frac{-1}{216}\)
Trả lời:
Bài 1:
a, \(\left(\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1^4}{2^4}=\frac{1}{16}\)
b, \(\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1^3}{2^3}=\frac{1}{8}\)
c, \(\left(\frac{-3}{5}\right)^2=\frac{\left(-3\right)^2}{5^2}=\frac{9}{25}\)
d, \(\left(\frac{-1}{5}\right)^2=\frac{\left(-1\right)^2}{5^2}=\frac{1}{25}\)
e, \(\left(\frac{-1}{6}\right)^3=\frac{\left(-1\right)^3}{6^3}=\frac{-1}{216}\)
Bài 2:
a, \(\left(\frac{3}{2}\right)^2.\left(\frac{4}{3}\right)^2=\frac{9}{4}.\frac{16}{9}=4\)
b, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{2}{3}\right)^3=-\frac{1}{8}.\frac{8}{27}=-\frac{1}{27}\)
c, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(\frac{2}{5}\right)^2=\frac{1}{4}.\frac{4}{25}=\frac{1}{25}\)
d, \(\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{2}{3}\right)^3=-\frac{1}{8}.\frac{8}{27}=-\frac{1}{27}\)
e, \(\left(-5\right)^3.\frac{1}{5}=-125.\frac{1}{5}=-25\)
f, \(\left(\frac{2}{9}\right)^5.\left(-\frac{27}{4}\right)^5=\frac{2^5}{9^5}.\frac{\left(-27\right)^5}{4^5}=\frac{2^5.\left(-27\right)^5}{9^5.4^5}=\frac{2^5.\left[\left(-3\right)^3\right]^5}{\left(3^2\right)^5.\left(2^2\right)^5}=-\frac{2^5.3^{15}}{3^{10}.2^{10}}=\frac{3^5}{2^5}\)
a, 26/x + 3 nguyên
=> 26 ⋮ x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(26)
=> x + 3 thuộc {-1; 1; -2; 2; -13; 13; -26; 26}
=> x thuộc {-4; -2; -5; -1; -16; 10; -29; 23}
vậy_
b, x+6/x+1 nguyên
=> x + 6 ⋮ x + 1
=> x + 1 + 5 ⋮ x + 1
=> 5 ⋮ x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5)
=> x + 1 thuộc {-1; 1; -5; 5}
=> x thuộc {-2; 0; -6; 4}
vậy_
c, x-2/x+3 nguyên
=> x - 2 ⋮ x + 3
=> x + 3 - 5 ⋮ x + 3
=> 5 ⋮ x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5)
=> x + 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}
=> x thuộc {-4; -2; -8; 2}
vậy_
\(a,\frac{26}{x+3}\in Z\Leftrightarrow26\)\(⋮\)\(x+3\)\(\Rightarrow x+3\inƯ_{26}\)
Mà \(Ư_{26}=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\)\(\Rightarrow...\)
\(b,\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)
\(\frac{5}{x+1}\in Z\Leftrightarrow5\)\(⋮\)\(x+1\Rightarrow x+1\inƯ_5\)
MÀ \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)\(\Rightarrow...\)
\(c,\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-3-2}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)
\(\frac{5}{x+3}\in Z\Leftrightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(x+3\Rightarrow x+3\inƯ_5\)
Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)\(\Rightarrow...\)
Bài 1:
Nếu biểu thức A như bạn viết, thì sau khi rút gọn, $A=54x+270$ là biểu thức có giá trị phụ thuộc vào biến.
Sửa đề:
\(A=(x+3)^3-(x+9)(x^2+27)\)
\(=(x+3)(x+3)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)
\(=(x^2+6x+9)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)
\(=(x^3+3x^2+6x^2+18x+9x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)
\(=(x^3+9x^2+27x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)
\(=27-81=-216\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x $ (đpcm)
\(B=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2(x^3-9)\)
\(=(x^3+y^3)+(x^3-y^3)-2(x^3-9)\) (hằng đẳng thức đáng nhớ)
\(=2x^3-2(x^3-9)=18\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x$ (đpcm)
Bài 2:
Sửa đề: Cho \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)
CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)
Bạn lưu ý viết đề bài chính xác hơn.
-----------------------------
Ta có: \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2ax.by+b^2y^2\)
\(\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2=2ay.bx\)
\(\Leftrightarrow (ay)^2-2ay.bx+(bx)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (ay-bx)^2=0\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)
Ta có đpcm.
Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:
a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).
Thay vào điều kiện ta được:
qa1b = qc1d
\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d
\(\Rightarrow\) d\(⋮\)a1
\(\Rightarrow\)d = d1a1
Thế ngược lại ta được: b = d1c1
Từ đây ta có:
A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n
= (a1 n + c1 n)(q n + d1 n)
Vậy A là hợp số
\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)
\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)
\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(D< 6\)
mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry
1 TA thấy S có 1000 số hạng
Nấu ghép cặp thì có 1000:2=500(cặp)
S=(2-4)+(6-8)+......+(1998-2000)
S=(-2)+(-2)+(-2)+...........+(-2)
S=(-2).500
S=-1000
còn mấy bài sau thì cậu phá ngoặc ra là giải dc
4.
a) \(\frac{a+1}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a
b)\(\frac{a-2}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a
c)Điều kiện để \(\frac{13}{x-1}\)tồn tại là \(x-1\ne0\)
\(x\ne1\)
d)Điều kiện để\(\frac{x+3}{x-2}\) tồn tại là \(x-2\ne0\)
\(x\ne2\)