Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương
7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm
8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau
Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).
Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).
Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).
Vậy:
Thanh thủy tinh mang điện dương (+)
Miếng lụa mang điện âm (-)
B mang điện dương (+).
C và D mang điện âm (-).
TK
- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút
thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy
- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút
Có 2 trường hợp:
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:
-Vật B: nhiễm điện dương.
-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.
-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:
-Vật B: nhiễm điện âm.
-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.
Mà miếng lụa nhiễm điện âm
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.
+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.
+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.
Chúc bạn học tốt!
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
theo quy ước , thanh thủy tinh sau khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương
TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại
=> Quả cầu C nhiễm điện âm
Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện
- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại
=> Quả cầu B nhiễm điện dương
-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài
Vì thanh thủy tinh sau khi cọ sát sẽ nhiễm điện tích âm
Mà 2 vật nhiễm cùng điện tích sẽ đẩy nhau, khác điện tích sẽ hút nhau nên :
+Vật B nhiểm điện tích âm
+Vật C và D nhiễm điện tích dương
* Giữa vật B và C sẽ xuất hiện lực hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)
* Giữa vật C và D sẽ xuất hiện lực đẩy ( 2 vật nhiễm điện tích cùng loại)
* Giữa vật B và D sẽ xuất hiện lựa hút ( 2 vật nhiễm điện tích khác loại)
Đúng đấy pẹn !!!