K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

13 tháng 5 2016

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

18 tháng 1 2019

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

31 tháng 3 2022

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

31 tháng 3 2022

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

22 tháng 4 2016

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

 

26 tháng 4 2022

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

15 tháng 3 2022

Quả cầu nhiễm điện âm vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau mà thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Quả cầu phải nhiễm điện âm

6 tháng 4 2018

a) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa đưa lại gần vật A thì vật A bị đẩy ra xa. Hỏi vật A nhiễm điện gì? Vì sao?

=> Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Mà khi đưa quả cầu A lại gần thanh thủy tinh thì bị đẩy → quả cầu A nhiễm điện dương. Nhưng khi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B thì thấy chúng hút nhau, nên nhiễm điện khác loại → quả cầu B nhiễm điện âm

b) Có 3 quả cầu nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. Đưa một thanh nhựa sẫm màuđã nhiễm điện lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu B. Hỏi các quả cầu A,B,C nhiễm điện j? Vì sao?

=> Theo thực nghiệm thì thanh nhựa sẫm màu cọ xát vải khô sẽ nhiễm điện âm
thanh đẩy B => cùng dấu B => B âm
B đẩy C => cùng dấu => C âm
A hút B => trái đấu => A dương

10 tháng 5 2018

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa \(\rightarrow\) nhiễm điện dương.

Mà thanh thủy tinh đẩy vật B \(\rightarrow\) Vật B nhiễm điện dương.

Còn thanh thủy tinh hút vật C \(\rightarrow\) Vật C nhiễm điện âm.

Vậy ...

10 tháng 5 2018

thanh thủy tinh nhiễm điện dương

vật B nhiễm điện dương

vật C nhiễm điện âm