K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Cách làm

1. Từ phương trình 3 cạnh suy ra tọa độ 3 đỉnh của tam giác

2. Gọi D là chân đường phân giác trong góc A của ΔABC ⇒ \(\overrightarrow{BD}=\dfrac{AB}{AC}.\overrightarrow{DC}\)

3. Tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC là chân đường phân giác trong góc B của ΔABD

26 tháng 4 2020

ai biêt

21 tháng 3 2021

undefined

21 tháng 8 2019

Bằng việc lần lượt giải các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta có tọa độ các đỉnh của tam giác là  A − 4 7 ; 16 7 ,   B − 10 11 ; 14 11 ,   C − 8 ; 6   .

Ta có công thức tính diện tích tam giác ABC là: S = 1 2 . d A ,   B C .   B C = 1 2 2. − 4 7 + 3. 16 7 − 2 13 . − 8 + 10 11 2 + 6 − 14 11 2 = 338 77

Đáp án là phương án C.

17 tháng 11 2019

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt

AC đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng AC: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt

CH đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng CH: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt

⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt

BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

9 tháng 1 2016

Tìm tọa độ điểm A 
Ta có: AB ∩ AC = A 
=>Tọa độ điểm A là nghiệm hệ 
{ 2x-3y-1=0 <=> { x = -5/11 => A(-5/11;-7/11) 
{ 5x-2y+1=0`````````{ y = -7/11 
♣Đương cao qua đỉnh A 
Gọi (d) là đường cao qua đỉnh A 
Vì (d) _|_ BC =>phương trình (d) dạng: 3x - y + m = 0 
Vì A € (d) => 3.(-5/11) + 7/11 + m = 0 <=> m = 8/11 
Vậy pt (d): 3x - y + 8/11 = 0 <=> 33x - 11y + 8 = 0 
``````````````````` 
Bài 2a:Gọi (d') là đường thẳng đối xứng với (d) qua M 
A(x;y) € (d) và B(x';y') là điểm đối xứng với A(x;y) qua M 
=>B(x';y') € (d') 
Vì M là trung điểm của AB 
=>{ (x+x' )/2 = 2 =>{ x = 4 - x' 
````{ (y+y' )/2 = 1 ````{ y = 2 - y' 
=>A(4-x';2-y') 
Vì A € (d) => 4-x' - (2 - y' ) = 0 <=> x' - y' - 2 = 0 
Vậy pt (d'): x - y - 2 =0 ok

13 tháng 1 2016

Tìm tọa độ điểm A 
Ta có: AB ∩ AC = A 
=>Tọa độ điểm A là nghiệm hệ 
{ 2x-3y-1=0 <=> { x = -5/11 => A(-5/11;-7/11) 
{ 5x-2y+1=0`````````{ y = -7/11 
Đương cao qua đỉnh A 
Gọi (d) là đường cao qua đỉnh A 
Vì (d) _|_ BC =>phương trình (d) dạng: 3x - y + m = 0 
Vì A € (d) => 3.(-5/11) + 7/11 + m = 0 <=> m = 8/11 
Vậy pt (d): 3x - y + 8/11 = 0 <=> 33x - 11y + 8 = 0 

tick dung cho em nhé

14 tháng 1 2016

=o tick cho minh nhehihi