Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Sự kiện |
2 - 1951 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. |
1950 - 1951 | Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh. |
Đông - xuân 1951 -1952 | Chiến dịch Hòa Bình. |
Thu - đông 1952 | Chiến dịch Tây Bắc. |
Xuân - hè 1953 | Chiến dịch Thường Lào. |
9 - 1953 | Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 . |
1954 | Chiến dịch Điện Biên Phủ. |
21 - 7 - 1954 | Ký kết Hiệp định Giơnevơ |
Thời gian | Sự kiện |
2 - 1951 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. |
1950 - 1951 | Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh. |
Đông - xuân 1951 -1952 | Chiến dịch Hòa Bình. |
Thu - đông 1952 | Chiến dịch Tây Bắc. |
Xuân - hè 1953 | Chiến dịch Thường Lào. |
9 - 1953 | Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 . |
1954 | Chiến dịch Điện Biên Phủ. |
21 - 7 - 1954 | Ký kết Hiệp định Giơnevơ |
Sửa đề: Đến cuối thế kỷ XIX
Phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt với nhiều hình thức khác nhau, nhiều phương hướng khác nhau. Nhưng tất cả đều đã thất bại với nhiều yếu tố khách quan:
-Quân ta lực lượng còn yếu, còn địch thì quá mạnh.
-Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn.
-Chưa được trang bị chu đáo.
-Chưa có được sự liên kết các cuộc đấu tranh trên toàn quốc lại với nhau.
Tham khảo ạ
Bài làm:Thời gian | Sự kiện |
1857-1859 | Khởi nghĩa Xi-pay |
1875 - 1885 | Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn Độ thúc đẩy giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh |
1905 | Nhân dân Ấn Độ biểu tình |
7 - 1908 | Khởi nghĩa Bom-bay |
Thời gian | Phong trào đấu tranh |
1857-1859 | Khởi nghĩa Xi-pay, binh lính cùng nhân dân đứng dậy Khởi nghĩa vũ trang |
1875-1885 | Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn đứng lên chống thực dân Anh |
7-1908 | Tổng bãi công ở Bom-bay. Đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn, được xem là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc Ấn |
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.
- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....
Tham khảo:
*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX
+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.
+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.
+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Tham khảo:
*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX
+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.
+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.
+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.