Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
M2(SO4)3
Gọi hóa trị của M là a
Theo QTHT, ta có:
2a = 3.II => a = III
Gọi CTHH là Mx(NO3)y
Theo QTHT, ta có: x.III = y.I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y = 3
CTHH: M(NO3)3
Để lập công thức hoá học của một chất thì cần biết hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tố liên kết với nhau.
Ví dụ: Lập công thức hợp chất của nhôm (Al) với nhóm sunfat (SO4)
- Nhôm hoá trị III, nhóm SO4 hoá trị II.
- Gọi công thức hợp chất là Alx(SO4)y
Theo quy tắc hoá trị ta có III\(\times\)x = II\(\times\)y ➩ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy công thức hợp chất cần tìm là Al2(SO4)3
Ý nghĩa của công thức hoá học:
- Cho biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất.
- Cho biết số lượng mỗi nguyên tử của một nguyên tố hoá học đã tạo nên hợp chất.
- Cho biết phân tử khối.
a. Gọi CTHH là B3(SO4)3
Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> MB = 27(g)
=> B là nhôm (Al)
b. CTHH lần lượt là:
Al2(SO4)3
Al2(CO3)3
Al(NO3)3
AlPO4
Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat)
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_2\)
Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua )
\(\xrightarrow[]{}CuCl_2\)
Na liên kết với SO4 ( sunfat)
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
Ca liên kết với PO4 ( photphat )
\(\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Cl còn nhiều hóa trị nhưng mình làm điển hình 1 cái thôi.
a II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.
=> a . 2 = II . 3
=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)
I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 1 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)
III I
CTHH chung: XxYy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: XY3
Bài làm:
Hợp chất giàu Ca nhất là CaO.
Bạn bên dưới làm rồi đấy rất dài