Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
a. Gọi CTHH là B3(SO4)3
Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> MB = 27(g)
=> B là nhôm (Al)
b. CTHH lần lượt là:
Al2(SO4)3
Al2(CO3)3
Al(NO3)3
AlPO4
3)
kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3
4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 và YH2=> CTHH của X với Y là X2Y3
3, M(NO3)3 => M có hoá trị III
Khi kết hợp với muối sunfat
Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)
Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)
4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II
Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)
LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA
Bài 1:
\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)
Bài 2:
\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)
a.Em xem lại số liệu xem đúng chưa nhé , chứ số liệu kia là vô lý rồi.
b. Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHy
Ta có x:y = \(\dfrac{80}{12}:\dfrac{20}{1}\)= 6,67 : 20 = 1:3
Công thức đơn giản nhất của A là CH3 ==> công thức phân tử A là (CH3)n
Tỉ khối A so với H2 = 15 => MA = 15.2 = 30 => n = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H6
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
M2(SO4)3
Gọi hóa trị của M là a
Theo QTHT, ta có:
2a = 3.II => a = III
Gọi CTHH là Mx(NO3)y
Theo QTHT, ta có: x.III = y.I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y = 3
CTHH: M(NO3)3
thanks