K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc
1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi
1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì
1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản
1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam
1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra
1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu
1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam

15 tháng 1 2021

Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức.

*Tại Đông Dương:

- Lào: khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901- 1936).

- Campuchia: 1918- 1920- 1926 - phong trào hướng dân chủ tư sản của A - cha –Hem-  chiêu 1930- 1935.

- Việt Nam: phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931 ).

+ Tại In đô nê xia: chống lại Hà Lan. Khởi nghĩa bùng nổ ở Giava, Xu-ma-tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các- nô.

+ Năm 1940: kháng chiến chống Nhật.

16 tháng 1 2021

Đây là Đông Nam Á không phải là Châu Á bạn

2 tháng 1 2021

Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

13 tháng 12 2016

1.nhật bản

Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

 

Giống nhau:
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.
* Khác nhau:
-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu

2. >> Diễn biến:

+ Đêm 24 - 10 - 1917 khởi nghĩa bắt đầu, các đơn vị cận vệ đỏ đã chiếm được những vị trí then chốt của thủ đô và bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.+ Đêm 25 - 10 (7 - 11) quân khởi nghĩa đã tấn công cung điện Mùa Đông. bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản. (Vào lúc 00h40’ đêm 25 - 10 đại bác của các đơn vị cận vệ đã bắt đầu nả đạn vào cung điện Mùa Đông. Các chiến sĩ cận vệ đỏ từ bốn phía trực tiếp tấn công, nhanh chóng chọc thủng phòng tuyến bên ngoài, xông vào cổng chính của cung điện, toàn bộ 1050 gian phòng lớn nhỏ đều bị lục soát. Đến 1h50’ sáng 26 - 10, cánh cửa gian phòng, nơi các Bộ trưởng An-tô-nốp ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh ủy ban quân sự cách mạng Xô Viết Pêtơrôgrát, tôi tuyên bố Chính phủ tư sản lâm thời đã bị lật đổ”.)>>Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.+ Sau Pêtơrôgrát là thắng lợi ở Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về tay nhân dân.>> Ý nghĩa lịch sử: Đối với nước Nga:+ CMTM đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người Nga+ Mở ra một kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân,nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức,bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Đối với thế giới:+ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư bản không còn nữa là hệ thống duy nhất nữa). + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.3. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.4. tự suy nghĩ nhaleu 

 

 

LỚP HỌC Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 HOC24 Chào bạn, bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Phạm Thị Thu Hà Phạm Thị Thu Hà Hôm kia lúc 15:40 * Lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1923 Tên nước Thời gian Nội dung sự kiện Đọc tiếp Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời...
Đọc tiếp
LỚP HỌC Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 HOC24 Chào bạn, bạn nhập bài muốn hỏi vào đây Phạm Thị Thu Hà Phạm Thị Thu Hà Hôm kia lúc 15:40 * Lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1923 Tên nước Thời gian Nội dung sự kiện Đọc tiếp Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Nguyễn thị huyền Nguyễn thị huyền Hôm kia lúc 22:43 Bài làm: Nước Thời gian Nội dung sự kiện Trung Quốc 4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ. Ấn Độ 1919 - 1939 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại và M.Gan-đi. Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ. In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các-nô. Việt Nam 1930 - 1935 Xô Viết Nghệ Tĩnh bạn tham khảo nha Đọc tiếp Đúng 2 Bình luận (0) Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập Hôm kia lúc 23:07 Nước Thời gian Nội dung sự kiện Trung Quốc 4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ. Ấn Độ 1919 - 1939 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại và M.Gan-đi. Mông Cổ 1921 - 1924 Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ. In-đô-nê-xi-a 1926 - 1927 Tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu-các-nô. Việt Nam 1930 - 1935 Xô Viết Nghệ Tĩnh Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập 3 giờ trước (17:46) a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. + Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936). + Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935. + Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930). b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Tiêu biểu: + 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. + Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu. - Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Đỗ Thị Linh Trang Đỗ Thị Linh Trang 13 tháng 11 2017 lúc 17:50 Lập bảng niên biểu về phòng trào độc lập dân tộc ở châu Á trong năm 1918-1939 theo yêu cầu: -Thời gian -Nội dung sự kiện Lớp 8 Lịch sử 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Lê Thị Khánh Huyền Lê Thị Khánh Huyền 15 tháng 11 2017 lúc 8:10 giúp mik với mik đang cần gấp Đúng 0 Bình luận (0) TRINH MINH ANH TRINH MINH ANH 16 tháng 11 2017 lúc 18:14 Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á | Học trực tuyến . Bạn dựa vào đây kẻ bảng . Đúng 0 Bình luận (0) Anh Thu Dinh Anh Thu Dinh 27 tháng 11 2017 lúc 20:04 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam Đông Dương 1918-1920-1926 Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra Đông Dương 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam Đông Dương 1930-1935 Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu Đông Dương 1926-1927 In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) bímậtnhé bímậtnhé 14 tháng 12 2018 lúc 19:51 So sánh phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX và phong trào dành độc dân tộc ở Đông Nam Á năm 1918 - 1939 ( Sự giống nhau và khác nhau ) Lớp 8 Ngữ văn 3 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách bímậtnhé bímậtnhé 14 tháng 12 2018 lúc 19:51 Môn Lịch Sử 8 nhé ! Đúng 0 Bình luận (0) Lê Thị Tuyết Ngân Lê Thị Tuyết Ngân 14 tháng 12 2018 lúc 19:56 Chịu thui, e mới học lớp 7 ;-; Đúng 0 Bình luận (0) bímậtnhé bímậtnhé 16 tháng 12 2018 lúc 19:34 Có ai giúp mình với ! Please ! Đúng 0 Bình luận (0) Mai Thanh Hoàng Mai Thanh Hoàng 11 tháng 12 2016 lúc 10:29 1) Lập niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 2)Lập niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á Lớp 8 Lịch sử 0 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Minh Hiếu Minh Hiếu 10 giờ trước (10:41) lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á Lớp 8 Lịch sử 1 0 m3rryH0tch0 Khách Hỗ Trợ Học Tập Hỗ Trợ Học Tập 3 giờ trước (17:45) a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. + Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936). + Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935. + Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930). b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Tiêu biểu: + 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. + Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu. - Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Vũ Thị Thu Hằng Vũ Thị Thu Hằng 23 tháng 11 2017 lúc 13:52 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trai độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918- 1939 Lớp 8 Lịch sử 1 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách đàm nguyễn phương dung đàm nguyễn phương dung 9 tháng 1 2018 lúc 6:32 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 1 Bình luận (0) TA Đã Bế Tắc TA Đã Bế Tắc 6 tháng 11 2017 lúc 20:00 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939 nước thời gian nội dung sự kiện trung quốc ấn độ indonexia viet nam Lớp 8 Lịch sử 5 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách TRINH MINH ANH TRINH MINH ANH 16 tháng 11 2017 lúc 18:16 Trước khi đăng lên bạn nên để ý" những câu hỏi tương tự " nhé! :) . - Mình có gửi link đó đấy! Bạn tham khảo . Đúng 2 Bình luận (1) Dương dương Dương dương 7 tháng 11 2018 lúc 17:20 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-hamc-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) halinhvy halinhvy 13 tháng 11 2018 lúc 12:09 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thanh Hằng 17 tháng 5 2019 lúc 16:07 Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Lớp 8 Lịch sử 1 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Phạm Thị Diệu Hằng Phạm Thị Diệu Hằng 17 tháng 5 2019 lúc 16:08 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam Đông Dương 1918-1920-1926 Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra Đông Dương 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam Đông Dương 1930-1935 Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu Đông Dương 1926-1927 In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Cao Viết Cường Cao Viết Cường 23 tháng 11 2017 lúc 20:47 lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong những năm 1918-1939 nước thời gian nội dung sự kiện trung quốc ấn độ indonexia viet nam Lớp 8 Lịch sử 2 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách đàm nguyễn phương dung đàm nguyễn phương dung 9 tháng 1 2018 lúc 6:32 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Ann Đinh Ann Đinh 6 tháng 11 2018 lúc 18:57 4/5/1919:phong trào ngũ tứ ở trung quốc 1921-1924:cách mạng nhân dân Mông Cổ dành thắng lợi 1919-1922:thắng lợi của cách mạng Thỗ Nhĩ Kì và nhà nước cộng hòa Thỗ nhĩ Kì 1926-1927:In-đô-nê-xi-a:tại Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của ĐCS ,sau khi bị đàn áp quần chúng ngã theo phong trào dân chủ tư sản 1901-1936:Lào:k/n Ông Kẹo và Can-ma-đam 1918-1920-1926:Cam-pu-chia:liên tiếp nỗ ra 1930-1935:Cam-pu-chia:dân chue tư sản :nhà sư a-cha-ham-chiêu 1930-1931:Xô Viết Nghệ -Tĩnh tại Việt Nam Đọc tiếp Đúng 1 Bình luận (0) Phương Anh Phương Anh 5 tháng 12 2016 lúc 21:41 Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á Lớp 8 Lịch sử 4 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:40 Niên đại Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan Đông Dương 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:41 Thời gian Tên phong trào Khu vực 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc Đông Á 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ Tây Nam Á 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ Đông Bắc Á 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan Đông Dương 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đông Nam Á hải đảo Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Thảo Phương Thảo Phương CTV 4 tháng 12 2017 lúc 19:42 Niên đại Tên phong trào 1-5-1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 1919-1922 Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ 1921-1924 Cộng hòa nhân dân Mông Cổ 1901-1936 Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan 1918-1920-1926 -Cam pu chia :liên tiếp nổ ra 1930-1935: Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam 1926-1927 In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô Đọc tiếp Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Trung tâm Khoa học Tính toán - Trường ĐHSP Hà Nội © 2014 - 2019 | Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hdtho@hoc24.vn
1
18 tháng 12 2020

??

7 tháng 12 2016

1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

7 tháng 12 2016

2.

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Mình ko chắc chắn bài này cho lắm

18 tháng 12 2020

a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.

+ Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936).

+ Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935.

+ Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930).

b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

- Tiêu biểu:

+ 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.

+ Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu.

- Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.