Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành, dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
+ Ở Lào, nhiều bộ tộc đã tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (1901 - 1936).
+ Ở Cam-pu-chia, các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra trong những năm 1918 - 1920, 1926,... đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu trong những năm 1930 - 1935.
+ Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng Cộng sản được thành lập (1 - 1930).
b) Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra những phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
- Tiêu biểu:
+ 1926 - 1927, khởi nghĩa đã bùng nổ ở các đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.
+ Sau khi khởi nghĩa bị đàn áp, quần chúng đã ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô, lãnh tụ của Đảng Dân tộc đứng đầu.
- Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, và cũng từ đây, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.
Tham khảo:
1. Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì: ... Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa. – Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.
Tham khảo:
1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..
2.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.
- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.
Niên đại | Tên phong trào | Khu vực |
1-5-1919 | Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc | Đông Á |
1919-1922 | Thổ Nhĩ Kì - Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì | Tây Nam Á |
1921-1924 | Cộng hòa nhân dân Mông Cổ | Đông Bắc Á |
1901-1936 | Lào: khởi nghĩa của Ong Kẹo và Cam-ma-đam | Đông Dương |
1918-1920-1926 | Cam-pu-chia: phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra | Đông Dương |
1930-1931 | Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam | Đông Dương |
1930-1935 | Cam-pu-chia: cách mạng dân chủ tư sản: nhà sư A-cha Ham chiêu | Đông Dương |
1926-1927 | In-đô-nê-xi-a: tại Gia-va và Xu-ma-xtra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sau khi bị đàn áp quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu - các nô | Đông Nam Á hải đảo |
Niên đại |
Tên phong trào |
Khu vực |
1-5-1919 |
Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc |
Đông Á |
1919-1922 |
Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ |
Tây Nam Á |
1921-1924 |
Cộng hòa nhân dân Mông Cổ |
Đông Bắc Á |
1901-1936 |
Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan |
Đông Dương |
1918-1920-1926 |
-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra |
|
1930-1935: |
Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu |
|
1930-1931 |
Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam |
|
1926-1927 |
In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô |
Đông Nam Á hải đảo |
Thời gian |
Tên phong trào |
Khu vực |
1-5-1919 |
Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc |
Đông Á |
1919-1922 |
Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ |
Tây Nam Á |
1921-1924 |
Cộng hòa nhân dân Mông Cổ |
Đông Bắc Á |
1901-1936 |
Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan |
Đông Dương |
1918-1920-1926 |
-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra |
|
1930-1935: |
Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu |
|
1930-1931 |
Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam |
|
1926-1927 |
In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô |
Đông Nam Á hải đảo |
Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh
hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản
Đáp án cần chọn là: B
1. Những nét chung
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.