Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho nước vào hỗn hợp
+ Bột gạo không tan → lọc đi
+ Muối ăn tan → cô cạn
Cho cả 2 hỗn hợp vào cốc và đổ nước khuấy đều lên
Bột gạo thì không tan ta vớt ra cốc khác
Muối ăn thì tan trong nước lúc này ta mang đem đi chưng cất phàn chất cặn bên trong cốc chính là muối ăn
Chỉ có thể tách hỗn hợp cát và muối ăn hoặc cát và đường. Không thể tách 3 chất đường, cát, muối ăn ra khỏi nhau do khi cho hỗn hợp trên vào nước, cát không tan còn đường và muối sẽ tạo thành 1 dung dịch đồng nhất không thể tách ra được.
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O
1. Tách bằng phương pháp vật lí
- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…
2. Tách bằng phương pháp hóa học
- Dùng phản ứng hóa học:
- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
- Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.
Trở lại với câu hỏi của Alma Sophie
Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát ngoài cách chưng cất cho muối kết tinh trên?
Giải:
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn.
Đun sôi hỗn hợp, khi nhiệt độ hỗn hợp đạt 1000C thì nước bốc hơi, ta sẽ còn lại muối ăn.
thì lên trg gv lm thí nghiệm cho mk xem thig lúc đó sẽ bt thôi.
a, Cho hỗn hợp muối ăn có lẫn cát vào nước. Muối ăn tan , cát không tan được ,chìm xuống đáy. Dùng dụng cụ vớt cát ra khỏi hỗn hợp. Ta thu được cát nguyên chất. Sau đó đem hỗn hợp nước muối đun nóng, nước bay hơi còn lại muối ăn. Ta thu được muối ăn nguyên chất.
b. Cho hỗn hợp muối ăn có lẫn dầu hỏa vào nước. Muối ăn tan trong nước còn dầu nhẹ hơn nên nổi lên mặt nước. Ta dùng dụng cụ vớt dầu ra khỏi hỗn hợp. Thu được dầu hỏa . Tiếp đó, ta đun nóng hỗn hợp nước muối. Nước bay hơi còn lại muối. Ta thu được muối ăn.
c, Cho hỗn hợp dầu hỏa có lẫn nước vào bình chiết. Dầu hỏa nhẹ hơn nên sẽ nổi lên. Ta mở van để nước chảy ra đến hết, ta khóa van lại. Thu được dầu hỏa và nước
d, Cho hỗn hợp đường và cát vào nước. Dùng dụng cụ khuấy đến khi đường tan. Cát không tan được lắng xuống đáy, dùng dụng cụ vớt ra. Thu được cát. Đun nóng hỗn hợp nước đường, nước bốc hơi còn đường lắng lại. Thu được đường
a)hòa vs nước cho muối ăn tan trg nước.Dùng giấy lọc để tách nước muối ra khỏi cát.dùng phương pháp cô cạn ta đc muối
bạn đổ nước vào hỗn hợp ấy, xem như hòa tan hết muối vào trong nước, dầu nhẹ hơn nước sẽ nổi lên trên. Khi đấy dùng phễu chiết tách có thể tách được nước muối và dầu ra mà, đem nước muối cho bay hơi sẽ thu lại được lượng muối ban đầu
Trước hết đun nóng hỗn hợp đến khoãng 70 độ C. Bạn cho nước nóng từ từ vào hỗn hợp, khuấy đều. Thỉnh thoãng ngừng khuấy xem muối đã tan hết chưa. Khi đã tan hết thì ngừng khuấy, để hỗn hợp tự nguội trên bếp. Nước muối có tỷ trọng lớn hơn sẽ lắng xuống đáy.
Cần lưu ý :
- Cần khuấy chậm, khuấy nhanh hỗn hợp sẽ tạo nhũ khó tách.
- Lượng nước cho vào không được dư nhiều, nếu không cũng dễ tạo nhũ.
- Làm nóng hỗn hợp giúp dễ tách
- Nếu chất cần lấy là dầu hỏa thì dầu này nhất thiết phải ly tâm hoặc đun lại để tách nước và muối dư ra khỏi dầu.
1. Tách bằng phương pháp vật lí
- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…
2. Tách bằng phương pháp hóa học
- Dùng phản ứng hóa học:
- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
- Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.
cho chúng vào nước
khuấy đều
bột đá không tan => Lọc tách kết tủa đc bột đá