Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cốc A: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (H2 bay hơi) (1)
0,2 0,2 0,2
cốc B: 2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (H2 bay hơi) (2)
a \(\frac{3a}{2}\)
gọi a số mol Al
khi Fe và Al hòa tan hết khuấy đều hòa tan hết thấy còn ở vị trí cân bằng tức là khối lượng 2 bình bằng nhau
cốc A: thêm Fe, giải phóng H2
cốc B: thêm Al, giải phóng H2
<=> \(m_{Fe}-m_{H_2\left(1\right)}=m_{Al}+m_{H_2\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow11,2-0,2\cdot2=27a-\frac{3}{2}a\cdot2\)
\(\Leftrightarrow a=0,45\Leftrightarrow m=0,45\cdot27=12,15\left(g\right)\)
vậy m=12,15(g)
Vì Vthùng = 250000cm3 và Vgạch = 150000cm3 nên nước bị tràn ra ngoài
Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: x>4)
Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: y>4)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\)(1)
Vì nếu 2 vòi chảy chung trong 2 giờ rồi ngắt vòi 2, để vòi 1 chảy tiếp trong 3h nữa thì đầy bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{5}{y}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi 1 cần 6 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể
đốt một cây nến trên dĩa, sau đócho nc vao rồi úp lại. cây nến sẽ tắt và nc sẽ vào hết bên trong