Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$
$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$
$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$
$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)
$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$
Khi đó:
$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$
Đáp án B.
Câu 10:
Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho
$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$
Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$
$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$
Có:
$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$
$t^2=32400$
$t=\pm 180$
$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$
Đáp án D.
Bài 2:
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{13}\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{60}{20}=3\)
\(\dfrac{x}{7}=3\Rightarrow x=21\\ \dfrac{y}{13}=3\Rightarrow y=39\)
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{10}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{y-x}{10-9}=120\)
\(\dfrac{x}{9}=120\Rightarrow x=1080\\ \dfrac{y}{10}=120\Rightarrow y=1200\)
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{30}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{30+10+6}=\dfrac{92}{46}=2\)
\(\dfrac{x}{30}=2\Rightarrow x=60\\ \dfrac{y}{10}=2\Rightarrow y=20\\ \dfrac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)
d)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x-y+z}{2-3+4}=\dfrac{9}{3}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\\ \dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\\ \dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=12\)
Bài 5:
a) Đặt P(x)=0
\(\Leftrightarrow5x-10=0\)
\(\Leftrightarrow5x=10\)
hay x=2
b) Đặt Q(x)=0
\(\Leftrightarrow x^3-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a: \(C\le\dfrac{1}{2}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2/3
a: \(7+\left(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}+3\right)-\left(\dfrac{1}{12}+5\right)\)
\(=7+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{2}+3-5\)
\(=7+1-2\)
=6
c) \(1-\left\{1:\left[2^3+1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\right\}\)\(=1-\left[1:\left(8+1-\dfrac{1}{4}\right)\right]=1-\left(1:\dfrac{35}{4}\right)=1-\dfrac{4}{35}\)\(=\dfrac{35-4}{35}=\dfrac{31}{35}\)
b: \(x^2-\dfrac{16}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{4}{5};-\dfrac{4}{5}\right\}\)
b) \(x^2-\dfrac{16}{25}=0\Rightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)(vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\))
Vậy \(S=\varnothing\)
Bài 4:
a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$
hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$
Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:
$AB=AC$ (cmt)
$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)
$BQ=CR$ (gt)
$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)
$\Rightarrow AQ=AR$
b)
$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$
Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$
Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:
$AQ=AR$ (cmt)
$QH=RH$ (cmt)
$AH$ chung
$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$