K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Tham khảo:

        "Anh với tôi đôi người xa lạ", tác giả không sử dụng từ "hai" mà lại nói : "đôi". Thông thường từ "đôi" thường gắn với những danh từ như "đũa", "chim". Đã là "đôi" tức là bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với nhau, keo sơn, thắm thiết Chính Hữu dùng từ này để khẳng định tình thân giữa hai người, đồng thời làm lời thơ thêm giản dị gần với đời thường. Tuy nhiên đời thường nhưng không phải tầm thường, thô thiển bới tác giả khéo léo chọn đưa ngôn ngữ cuộc sống thành ngôn ngữ văn chương.

1 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Từ "đôi" và "hai"đều là số đếm nhưng cách sử dụng và sắc thái biểu cảm của 2 từ khác nhau.Từ"hai"là số từ cụ thể nhưng tách rời còn từ "đôi"là danh từ loại thể chỉ sự gắn bó mật thiết.Ngay trong xa lạ,những người lính đã có sự gắn bó thân quen,vì cùng chung giai cấp,cảnh ngộ,chung mục đích nhiệm vụ,chung niềm tâm sự.

23 tháng 6 2021

 Tham khảo

vi phạm phương châm quan hệ.

vì sử dụng từ đồng âm khác nghĩa làm sai ý ngườ hỏi 

23 tháng 6 2021

a) Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước

  - Phương châm hội thoại vi phạm: phương châm về lượng ( nội dung cần truyền đạt chưa cụ thể, rõ ràng )

  - Sửa lại:

            Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước

 ⇒ Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước của tòa nhà A tầng 1 nhé

 

1 tháng 6 2021

Câu 1: Mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947).

Câu 2: "Nước mặn, nồng chua" ➩ chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Câu 3: Vì:

- “Hai” là từ chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị.

- “Hai”chỉ sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời.

➩ Thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm.

Câu 5: 

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

1 tháng 6 2021

1.mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch việt-bắc thu đông (1947)

2. "nước mặn, nồng chua" --> sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí

3.vì ''hai'' là chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị

“hai”là sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời

-->thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm

5. bài thơ về tiểu đội xe không kính-phạm tiến duật

chiếc lược ngà-nguyễn quang sáng

23 tháng 9 2021

??????????????????

19 tháng 12 2021

Lời dẫn trực tiếp em nhé!

1 tháng 11 2023

trong truyện lặng lẽ sa pa nha

1 tháng 11 2023

Trong bài "Lặng lẽ Sa Pa", nhân vật anh thanh niên được khắc hoạ qua các chi tiết sau:

1. Anh thanh niên được miêu tả là "một chàng trai trẻ, mạnh mẽ và điển trai". Điều này cho thấy anh ta có ngoại hình thu hút và có sức mạnh về thể chất.

2. Anh thanh niên có một nụ cười tươi rói và ánh mắt sáng ngời. Điều này cho thấy anh ta có tính cách vui vẻ và lạc quan.

3. Anh thanh niên đang đứng trên đỉnh núi, nhìn ra khung cảnh Sa Pa. Điều này cho thấy anh ta có sự khao khát khám phá và yêu thiên nhiên.

4. Anh thanh niên đang thả mắt nhìn vào những dãy núi xa xăm và những cánh đồng bậc thang xanh mướt. Điều này cho thấy anh ta có sự ngưỡng mộ và tôn trọng với vẻ đẹp tự nhiên của Sa Pa.

5. Anh thanh niên đang cầm trên tay một chiếc máy ảnh, sẵn sàng để ghi lại những khoảnh khắc đẹp của Sa Pa. Điều này cho thấy anh ta có đam mê với nhiếp ảnh và muốn lưu giữ những kỷ niệm đáng nhớ.

Tổng cộng, qua các chi tiết trên, nhân vật anh thanh niên trong bài "Lặng lẽ Sa Pa" được khắc hoạ là một chàng trai trẻ, mạnh mẽ, vui vẻ, yêu thiên nhiên và đam mê nhiếp ảnh.