Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(B=\dfrac{6n+1}{12n}\)
\(B=\dfrac{6n}{12n}+\dfrac{1}{12n}\)
\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)
Vì: \(12n=2^2\cdot3\cdot n\)
Nên: \(\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(\Rightarrow\dfrac{6n+1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
b: \(B=\dfrac{6n+1}{12n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)
Vì 12=2^2*3
nên 1/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
=>B=(6n+1)/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
c: Sửa đề: ME vuông góc AC
AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A
Bài 12:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: BC=12cm nên BH=CH=6cm
=>AH=8cm
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HE//AC
DO đó: E là trung điểm của AB
Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HE là trung tuyến
nên HE=AE
hay ΔAEH cân tại E