K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

để đây làm cho

16 tháng 11 2021

3

4 tháng 1 2022

Em chia nhỏ bài ra mỗi bài đăng 1 lượt hỏi nha!

Bài 6: 

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>AM⊥DE

b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)

3 tháng 12 2021

có 1 câu thui ạ ?

 

24 tháng 10 2016

bn chụp lại bài 3,4 đc ko, mk ko nhìn rõ

thế này mak anh ko nhìn rõ ak

20 tháng 8 2018

Từ D kẻ đường // BC và trên nó lấy E (E và D nằm ở 2 bên AC) sao cho 
góc DAE = 80 độ. Ta có tam giác EAD cân tại E (góc DAE = góc ADE = 80 độ) 
2 tam giác cân ABC và EAD có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đáy bằng nhau 
(= 80 độ) nên bằng nhau (g.c.g) 
=> EA = ED = AC. Tam giác cân ACE có góc CAE = 60 độ (= 80 - 20) 
nên là tam giác đều => EC = EA = ED => tam giác EDC cân tại E 
=> góc ở đỉnh: góc CED = góc CEA - góc DEA = 60 - 20 = 40 độ 
=> góc ở đáy: góc CDE = (180 - 40)/2 = 70 độ 
Góc CDB = 180 - góc ADE - góc EDC = 180 - 80 - 70 = 30 độ

21 tháng 8 2018

Tks bạn nha Hello

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

13 tháng 8 2019

(x + 2)(x + 5) < 0

Th1: x + 2 > 0 => x > -2

        x + 5 < 0 => x < -5

=> Vô lý

Th2: x + 2 < 0 => x < -2

        x + 5 > 0 => x > -5

=> -5 < x < -2

       

13 tháng 8 2019

Ta có : (x+2)(x+5)<0

         => x+2 và x+5 là hai số nguyên trái dấu

              mà x+5 > x+2

         => \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+2< 0\end{cases}}\)

         => \(\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)

        =>   \(-5< x< 2\)

        =>   \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)

~ học tốt nha ~

24 tháng 1 2018

Ai học lớp 7 , giúp mình với 

24 tháng 1 2018

NCPT là j bn viết rõ được không ?

5 tháng 8 2021

có cái con C C